Có thể phòng ngừa bệnh suy thận bằng cách nào?

Rất nhiều trường hợp mắc bệnh suy thận không được điều trị kịp thời dẫn đến biến chứng nguy hiểm. Vậy có thể phòng ngừa bệnh suy thận bằng cách nào?

Ngày đăng: 19-08-2023

344 lượt xem

Tổng quan về căn bệnh suy thận

Suy thận là tình trạng thận bị mất dần khả năng hoạt động, không còn khả năng lọc các chất thải từ máu. Triệu chứng bệnh trong giai đoạn đầu thường diễn ra âm thầm, khi có biểu hiện rõ ràng, bệnh đã tiến triển tới giai đoạn cuối.

Suy thận được chia làm 2 nhóm bệnh: suy thận cấp và suy thận mạn.

- Suy thận cấp: Là sự suy giảm nhanh chức năng thận trong vài ngày đến vài tuần. Khi được điều trị kịp thời có thể phục hồi hoàn toàn hoặc một phần chức năng thận.

- Suy thận mạn: là hậu quả cuối cùng của những bệnh thận - tiết niệu mạn tính, khiến chức năng của thận bị suy giảm, mức lọc cầu thận giảm, rối loạn điện giải, tăng huyết áp và thiếu máu mạn tính, loãng xương, nhuyễn xương, gãy xương, không có khả năng phục hồi.

Bệnh suy thận không chỉ khiến người mắc đau đớn, mệt mỏi, giảm chất lượng cuộc sống, mà còn có thể tử vong bất cứ lúc nào. 

Suy thận là bệnh lý nguy hiểm đối với sức khỏe

Những nguyên nhân nào dẫn đến bệnh suy thận?

Suy thận có nhiều nguyên nhân khác nhau và thường tiến triển qua từng giai đoạn. Dưới đây là một số nguyên nhân dẫn đến suy thận thường thấy:

Nguyên nhân suy thận cấp:

- Nguyên nhân trước thận: Do mất máu, mất nước, dùng thuốc lợi tiểu nên thể tích lưu lượng máu bị giảm; nhồi máu cơ tim, viêm cơ tim cấp, rối loạn nhịp tim; sốc phản vệ; các trường hợp sốc nhiễm trùng, thay đổi huyết động học trong thận cũng gây suy thận cấp.

- Nguyên nhân tại thận: Viêm thận kẽ do nhiễm khuẩn và do dùng thuốc kháng sinh, thuốc chống co giật; tăng huyết áp ác tính, đông máu rải rác trong lòng mạch; ống thận bị hoại tử, nhiễm độc thận,…

- Nguyên nhân sau thận:Tắc nghẽn tại thận (cục máu đông, sỏi, hoại tử nhú); co thắt niệu đạo, bàng quang niệu quản ngược dòng; phình động mạch chủ bụng; xơ hóa sau phúc mạc,…

LIÊN HỆ ĐIỀU TRỊ BỆNH SUY THẬN AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ TẠI ĐÂY

Nguyên nhân suy thận mạn:

- Bệnh tiểu đường týp 1 và týp 2.

- Huyết áp cao.

- Các đơn vị lọc của thận bị viêm.

- Bệnh thận đa nang, các u nang xuất hiện khiến thận bị phì đại.

- Dùng nhiều loại thuốc kháng viêm giảm đau, các loại thuốc không rõ nguồn gốc.

- Các vấn đề tim mạch như bệnh van tim, suy tim, hay việc thiếu máu dẫn đến suy tim có thể làm giảm lưu lượng máu đến thận.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh suy thận

Dấu hiệu và triệu chứng thường gặp của bệnh suy thận

Suy thận có các triệu chứng phát triển theo thời gian, ở giai đoạn đầu, bệnh thường không có triệu chứng, khi xuất hiện triệu chứng thì bệnh đã ở giai đoạn trễ. Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh suy thận có thể bao gồm:

- Buồn nôn, nôn; Chán ăn; Mệt mỏi, ớn lạnh.

- Rối loạn giấc ngủ

- Thay đổi số lần đi tiểu và màu sắc: ban đêm đi tiểu nhiều hơn, nước tiểu có bọt, lượng nước tiểu nhiều hơn hoặc ít hơn bình thường, màu của nước tiểu nhạt hơn hay đậm hơn bình thường, nước tiểu có máu, cảm thấy căng tức hay đi tiểu khó khăn, …

- Giảm sút tinh thần, hoa mắt, chóng mặt, nấc;

- Co giật cơ bắp và chuột rút; Đau ngực (nếu có tràn dịch màng tim); Khó thở (nếu có phù phổi); Đau hông lưng

- Phù chân, tay, mặt, cổ; Ngứa dai dẳng

- Tăng huyết áp khó kiểm soát

- Hơi thở có mùi hôi

Các yếu tố tăng nguy cơ mắc bệnh suy thận

- Uống quá ít nước: nếu không uống nước trong một thời gian dài, lượng nước tiểu sẽ giảm đi từ đó các chất thải và độc tố có trong nước tiểu tăng lên, sẽ dẫn tới các bệnh như sỏi thận, suy thận, thận ứ nước,…

- Uống quá nhiều đồ uống có ga như nước ngọt, rượu bia,... gây hại cho sức khỏe làm tăng gánh nặng cho thận và các cơ quan tiêu hóa.

- Ăn nhiều muối: ăn nhiều muối sẽ khiến cơ thể phải thu nạp nhiều nước, dẫn tới tuần hoàn máu đến cầu thận tăng, buộc thận phải làm việc nhiều hơn để lọc máu. Nếu bị suy thận mà bệnh nhân vẫn sử dụng đồ ăn mặn thì bệnh sẽ ngày càng nặng. Ngược lại, nếu giảm lượng muối thì chức năng thận sẽ được cải thiện tốt hơn rất nhiều.

- Nhịn tiểu: do quá bận rộn với công việc hoặc ngại đứng dậy đi tiểu, khiến cho nước tiểu bị giữ lại lâu trong bàng quang dẫn đến nhiễm trùng đường tiết niệu và viêm đài bể thận.

- Lạm dụng thuốc: sử dụng thuốc lâu dài hoặc liều lượng lớn các loại thuốc kháng viêm giảm đau sẽ gây hại cho thận như thuốc kháng viêm không steroid; kháng sinh nhóm aminoglycoside; thuốc và hóa chất điều trị ung thư...

Một số thói quen xấu có thể dẫn đến bệnh suy thận

Phòng ngừa bệnh suy thận bằng cách nào?

- Giữ huyết áp đúng chỉ định bác sĩ đặt ra, huyết áp thường là dưới 140/90 mm Hg

- Thực hiện chế độ ăn giảm muối, giảm đạm, giảm dầu mỡ

- Ăn nhiều loại ngũ cốc nguyên hạt, trái cây và rau củ tươi giàu vitamin và chất dinh dưỡng.

- Uống đủ nước mỗi ngày, từ 2-3 lít nước để giúp thận hoạt động tốt, hỗ trợ cho việc đào thải chất độc ở thận.

- Không ăn những loại thực phẩm quá nhiều đường để kiểm soát lượng đường trong máu.

- Không sử dụng các loại đồ uống có cồn như rượu, bia hay dùng các chất kích thích khác.

- Nên ăn các loại tinh bột như: miến dong, gạo lứt, sắn dây,….vì có lượng đường thấp.

- Không sử dụng các loại thực phẩm cay nóng, chứa nhiều chất kali, photpho

- Kiêng các loại nội tạng, chất béo từ động vật.

- Hạn chế sử dụng thực phẩm chế biến sẵn và đồ ăn nhanh.

- Sử dụng thuốc theo chỉ định bác sĩ, không tự ý sử dụng hay ngừng sử dụng thuốc khi không có chỉ định.

- Ngủ đúng giờ, đủ giấc cũng là một yếu tố quan trọng để đẩy lùi suy thận

- Tập thể dục thường xuyên bằng các bài vận động nhẹ giúp người bệnh suy thận có xương chắc khỏe hơn, ngăn ngừa và cải thiện tình trạng đau khớp, kiểm soát được tình trạng huyết áp, tiểu đường,...

Duy trì sức khỏe bệnh nhân suy thận bằng Đông y

Tùy thuộc vào nguyên nhân có thể điều trị được một số loại suy thận. Thế nhưng, tổn thương thận sẽ tiếp tục xấu đi ngay cả khi những nguyên nhân gây suy thận đã được kiểm soát tốt.

Phương pháp điều trị suy thận giai đoạn cuối được điều trị bằng cách: thẩm phân phúc mạc, chạy thận nhân tạo, ghép thận, uống thuốc để giúp cơ thể thích nghi với thận đã được ghép.

Bên cạnh đó, bệnh nhân có thể tìm đến các phương pháp chữa trị bằng Đông y từ các loại thảo dược tự nhiên không gây tác động mạnh lên cơ thể, do đó phù hợp với điều trị lâu dài và hỗ trợ duy trì sức khỏe cho bệnh nhân suy thận.

Điều trị suy thận bằng Đông y góp phần tăng cường sức khỏe,cải thiện chức năng thận giúp bệnh nhân giảm suy thận một cách đáng kể, một số loại thuốc Đông y có thể giúp giảm triệu chứng như mệt mỏi, buồn nôn, ngứa da, đau nhức giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.

Suy thận là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng có thể dẫn đến hậu quả nặng nề cho cơ thể. Khi có các dấu hiệu cảnh báo suy thận, người bệnh nên đi khám chuyên khoa thận tiết niệu ngay để được chẩn đoán tình trạng bệnh và điều trị kịp thời vì rất nhiều trường hợp mắc bệnh thận nhưng không có triệu chứng bất thường.

CẬP NHẬT MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY THẬN BẰNG ĐÔNG Y TRỊNH GIA

 
KẾT QUẢ NGÀY 7/5/2023 TRƯỚC KHI ĐIỀU TRỊ BẰNG PHÁC ĐỒ CỦA ĐÔNG Y TRỊNH GIA CHỈ SỐ CREATININ: 254
 
 
KẾT QUẢ SAU 1 THÁNG  NGÀY 30/05/2023 ĐIỀU TRỊ BẰNG PHÁC ĐỒ CỦA ĐÔNG Y TRỊNH GIA 
CHỈ SỐ CREATININ XUỐNG CÒN 148
 
Cập nhật ngày 06/06/2023:
TRƯỜNG HỢP BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN 3 SAU 15 NGÀY ĐIỀU TRỊ BẰNG PHÁC ĐỒ CỦA ĐÔNG Y TRỊNH GIA
Ngày 20/05/2023 chỉ số CREATININE: 140.0
SAU 15 NGÀY ĐIỀU TRỊ KHỎI HOÀN TOÀN. Chỉ số CREATININE: XUỐNG CÒN 115.0
 
Kết quả sau 1 tháng điều trị: Creatine giảm xuống 106.0 (với nam độ an toàn từ 62 - 120, với nữ 53 - 100)
 
NGÀY 15/06/2023:
BỆNH NHÂN ĐÃ CHẠY THẬN ĐƯỢC 8 THÁNG TRƯỚC KHI ĐIỀU TRỊ BẰNG PHÁC ĐỒ CỦA ĐÔNG Y TRỊNH GIA
Chỉ số CREATININE: 806.94
 
Sau 1 tháng điều trị 
 
Sau 1 tháng điều trị bệnh đã thuyên giảm. 
Chỉ số CREATININE: 661
 
NGÀY 20/06/2023
Bệnh nhân xét nghiệm Ngày 22/5/2023 chỉ số creatinine: 583, eGFR: 8.59, 8.26.
Bắt đầu uống thuốc ngày 24/5/2023
Chân tay bị phù
Ngày 29/5/2023 chỉ số creatinine: 656, eGFR: 7.49, 7.17
Người thấy khỏe hơn, hết phù, nhưng chỉ số lại tăng hơn ngày 22/5/2023
Ngày 20/6/2023 chỉ số creatinine: 3.14 (tương đương 314), eGFR: 20.1
Sau 26 ngày điều trị suy thận bằng phác đồ của Đông Y Trịnh Gia đã giảm chỉ số creatinine từ 656 xuống 3.14 (tương đương 314). Lọc cầu thận (eGFR) tăng từ eGFR: 7.49, 7.17 lên eGFR: 20.14
 
LIÊN HỆ:
 
1. THÔN ĐỒNG MÁT, PHƯỜNG TÂN AN, THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH ĐT: 0378 041 262 (Lang y Bùi Thị Hạnh) là chính
 
2. Số nhà 10/1/2 A đường 26, phường Linh Đông, Thủ Đức, Hồ Chí Minh, ĐT: 0913 82 60 68
 
NGÀY 21/06/2023
Kết quả xét nghiệm ngày 24/5/2023
Chỉ số Creatinin: 1.57 (tương đương 157), lọc cầu thận (eGFR): 53.57
 
Kết quả xét nghiệm ngày 21/6/2023
Chỉ số Creatinin: 1.37 (tương đương 137), chỉ số lọc cầu thận (eGFR): tăng lên 63.16
 
Sau 27 ngày điều trị bằng phác đồ điều trị suy thận của Đông y Trịnh Gia bệnh nhân đã giảm
Creatinin: từ 1.57 (tương đương 157), giảm xuống còn 1.37 (tương đương 137)
lọc cầu thận (eGFR) từ: 53.57 tăng lên 63.16
Ngày 27/06/2023
Kết quả trước khi điều trị suy thận (NGÀY 26/05/2023) bằng phác đồ của đông y Trịnh Gia: Creatinin: 7.34eGFR: 9.62
Kết quả sau 1 tháng điều trị suy thận bằng phác đồ của Đông y Trịnh Gia
Creatinin: 5.01.  eGFR: 15.27
Bệnh đã thuyên giảm từ 7.34 xuống 5.01, và eGFR  đã tăng từ 9.62 lên 15.27
 
10/08/2023: KẾT QUẢ SAU 28 NGÀY ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN GIAI ĐOẠN 3 
 
Sau 28 ngày điều trị bệnh suy thận đã thuyên giảm Creatininin từ 143 xuống 115
 
LH: Miền Bắc: Đường Đồng Tâm, Khu Đồng Mát, Phường Tân An, Thị Xã Quảng Yên, Tỉnh Quảng Ninh
Hotline: 0378 041 262
 

LH: Miền Nam: Số nhà 10/1/2A đường 26, Phường Linh Đông, Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh

Hotline: 0913 82 60 68

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha