Bệnh Động Kinh ✅: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Chuẩn Đoán, Điều Trị Khỏi bệnh

Bệnh động kinh, hay còn gọi là bệnh giật kinh phong là một rối loạn của hệ thống thần kinh trung ương, làm cho các hệ thống kinh mạch bị tắc, làm cho khí huyết không lưu thông, dẫn đến các cơn co giật. Và người bị co giật có biểu hiện mất ý thức hoặc nhẹ thì vắng ý thức. Làm cho người mệt mỏi. Nếu co giật nhiều sẽ dẫn đến mệt mỏi, đau nhức người, và đầu.

Ngày đăng: 06-07-2020

11,924 lượt xem

Tổng quan

Nguyên Nhân Động Kinh

Triệu Chứng bệnh động kinh

Những ai bị động kinh

Phòng ngừa bệnh động kinh

Biện pháp chuẩn đoán bệnh động kinh

Cách điều trị bệnh động kinh 

 

1. Bệnh động kinh là gì?

Bệnh động kinh, hay còn gọi là bệnh giật kinh phong là một rối loạn của hệ thống thần kinh trung ương, làm cho các hệ thống kinh mạch bị tắc, làm cho khí huyết không lưu thông, dẫn đến các cơn co giật. Và người bị co giật có biểu hiện mất ý thức hoặc nhẹ thì vắng ý thức. Làm cho người mệt mỏi. Nếu co giật nhiều sẽ dẫn đến mệt mỏi, đau nhức người, và đầu.

Tổng quan bệnh động kinh

2. Bệnh động kinh có di truyền hay không?

Chỉ cần chữa khỏi bệnh động kinh thì mọi chuyện trở lại bình thường. 

Bởi vậy, mọi người không nên kỳ thị, hay có những suy nghĩ lệch lạc về căn bệnh này. Không nên gây áp lực cho bệnh nhân. Mà hãy giúp đỡ về tinh thần và tài chính giúp bệnh nhân được điều trị nhanh chóng hồi phục trở lại.

Vẫn có một vài trường hợp trẻ em bị động kinh đã không chữa trị kịp thời, đúng phương pháp đã dẫn đến tử vong (co giật động kinh làm bại não, suy nhược cơ thể, hoặc là cho té ngã ở những nơi nguy hiểm khi lên cơn co giật động kinh).

3. Nguyên nhân bệnh động kinh

Bệnh động kinh có rất nhiều nguyên nhân khác nhau, từ chủ quan và khách quan, và một số không biết rõ nguyên nhân từ đâu.

Chấn thương sọ não: có thể do va chạm vào vùng đầu (tai nạn lao động, giao thông, đánh nhau,...) làm tổn thương đến hệ thần kinh não bộ, hoặc làm tổn thương đến các kinh mạch. Dẫn đến việc lưu thông khí huyết trong cơ thể bị ảnh hưởng (“CAN” không “TÀNG HUYẾT” dẫn đến “KHÍ HUYẾT KHÔNG LƯU THÔNG” và sinh ra cơn co giật động kinh. Bởi “TÂM” hay “TIM” có chức năng đẩy huyết đi nuôi các tế bào và cơ quan. Nhưng, nó cần phải có sự kết hợp của “CAN” hay “GAN” “TÀNG” hay khí mới giúp cho huyết lưu thông được.). 

Bởi vậy, vùng đầu là là rất quan trọng (là nơi trung ương của não bộ, là nơi “QUÂN CHỦ THẦN QUÂN” nơi điều tiết mọi cơ quan của cơ thể), cần bảo vệ vùng đầu, hạn chế mức tối đa nhất có thể để không bị tổn thương.

Các bệnh truyền nhiễm: viêm màng não, AIDS, viêm não virut,...cũng có thể gây ra bệnh co giật động kinh.

Với trẻ em thì việc té ngã gây ảnh hưởng đến vùng đầu cũng là nguyên nhân. Bởi vậy, các bậc cha mẹ cần lưu ý để con có không gian vui chơi, tập đi ở những nơi an toàn là điều rất cần thiết.

Hoặc các triệu chứng như bị sặc nước, hay đuối nước cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnh co giật động kinh.

Các cơn sốt cao quá mức cho phép cũng có thể dẫn đến co giật động kinh. Nếu co giật 1 lần thì chưa thể khẳng định 100% là động kinh. Nhưng, từ 2 lần trở lên thì tỷ lệ bị chứng co giật động kinh là rất lớn. Bởi vậy, hạn chế để bị sốt cao vượt giới hạn cho phép. Nếu bị sốt (nhất là với trẻ em) cần dùng cách biện pháp khác nhau để hạ sốt ngay lập tức. Không để sốt cao kéo dài, làm tổn thương đến màng não và não bộ.

Do sinh non ở trẻ em: hiện tượng sinh non, thiếu tháng cũng là nguyên nhân cao dẫn đến bị chứng co giật động kinh ở trẻ em sơ sinh. Bởi vậy, khi mang bầu thì các bà mẹ nên có các biện pháp về sức khỏe, nghỉ ngơi, dinh dưỡng cho phù hợp để hạn chế tối đa tình trạng sinh non, thiếu tháng.

Trẻ sơ sinh bị chứng cạn nước ối dẫn đến ngạt cũng là nguyên nhân dẫn đến bị chứng co giật động kinh.

Sinh mổ, hút thai cũng là nguyên nhân. Bởi vậy, khi sinh các mẹ cần chọn nơi uy tín để sinh. Không nên tự sinh ở nhà hay dùng các bà đỗ địa phương không có chuyên môn để tránh các điều đáng tiếc.

Do chế độ ăn uống thiếu mất cân bằng, dẫn đến thừa hay thiếu một phần chất dinh dưỡng nào đó cũng là nguyên nhân. Bởi vậy, việc có một chế độ dinh dưỡng đa dạng và phù hợp là rất cần thiết.

Do di truyền: với trường hợp này có, nhưng tỷ lệ rất thấp.

Và còn nhiều nguyên nhân khác mà chúng ta chưa biết đến.

Bị ngộ độc thai nhi cũng là nguyên nhân dẫn đến bị co giật động kinh ở trẻ sơ sinh. Hoặc khi người mẹ đang mang thai đã bị ngoại lực tác động làm tổn thương đến thai nhi.

Và bệnh động kinh không ngoài trù tuổi tác, giới tính, tộc người, dân tộc, quốc gia. 

4. Triệu chứng bệnh động kinh

Bệnh động kinh có biểu hiện như thế nào?

Bệnh động kinh có nhiều biểu hiện khác nhau, vì có nhiều mức động kinh khác nhau.

Có người bị bệnh động kinh thì mắt chỉ nhìn chằm chằm vào một hướng vô định, không ý thức. Thời gian diễn ra cũng rất nhanh. Chân tay không bị co giật. Lúc này mắt có biểu hiện lòng trắng nhiều hơn. Có người bị thời gian có khi cũng chỉ vài giây, có người đến vài phút. Có người trong lúc bị như vậy vẫn còn ý thức được. Nhưng không làm chủ được bản thân. Nhưng có người thì hoàn toàn không biết gì nữa. Rơi vào trạng thái vô thức hoàn toàn. Có khi sau khi hết cơn cũng không biết chuyện gì đã xảy ra với mình.

Có người sau khi lên cơn như vậy vẫn biết mình vừa bị lên cơn.

Có người bị nặng hơn thì khi lên cơn là ngã lăn ra đất. Và toàn thân co giật liên hồi, mắt trợn ngược, lòng trắng nhiều hơn, nước dãi chảy ra - sùi bọt mép. Chân tay co rút lại (nếu lúc này có ai đó cố gắng kéo tay hoặc giữ người, chân tay không cho giật cũng không được). Và hoàn toàn bị rơi vào trạng thái vô thức. 

Sau khi hết cơn thì người đau nhức, đầu cũng đau. Có người cứ sắp đến kỳ lên cơn là bị đau nhức mình mẩy, đau nhức đầu liên hồi trước đó vài ngày hoặc vài tiếng.

Có người thì đầu cứ gục xuống, giống như bị ngủ gật. với trường hợp này, cơ người bị liên hồi vài cái đến vài chục cái trong ngày. có khi vài tuần, vài tháng mới bị lại. Cũng có trường hợp bị liên tục trong một ngày.

Có trường hợp thì bị lắc lắc cái đầu sang một bên, đồng thời miệng bị méo xệch sang một bên giống như méo mồm vậy.

Có người bị lúc thức (chiếm đa số), có người bị lúc ngủ (khó phát hiện nhất. Vì bản thân họ không biết, mà người thân nằm bên cạnh mới biết). Hoặc sau mỗi khi lên cơn, thì sáng ngủ dậy họ thấy người rất mệt mỏi, đau nhức.

Có trường hợp khi bị lên cơn co giật động kinh làm cho bị tiểu ra quần

Với các bé sơ sinh còn có biểu hiện bị gồng mình, dặn, vặn người, mặt đỏ, nước mắt trào ra, cổ bị co giật lắc lắc. Chân tay gồng co cứng. Bởi vậy, nhiều cha mẹ chưa có kinh nghiệm cứ tưởng con khó chịu hay quấy. Mà không biết đấy là hiện tượng của bệnh động kinh (do đó, mới dẫn đến hiện tượng bé không biết đi, không biết nói, trí não không phát triển và ngày càng bị giật nhiều hơn).

Và có các dạng động kinh sau

Động kinh toàn thể: toàn thân bị co giật liên hồi, sùi bọt mép, mất ý thức hoàn toàn, mắt trợn ngược. Không thể làm chủ bản thân được. Bởi vậy rất nguy hiểm khi người bệnh động kinh tham gia giao thông hoặc làm việc, vui chơi ở những nơi như trên cao, dưới nước, các dây chuyền sản xuất,...

Số cơn co giật không ai giống ai. Có người mỗi ngày lên vài cơn, co người 1 tuần, có người 1 tháng, có người vài tháng cũng có người cả năm hay vài năm mới bị một lần. 

Cũng có người cú mỗi chu kỳ lên cơn là vài ngày liên tục và nhiều cơn.

Thông thường cá bệnh nhân bị lên cơn co giật động kinh thường không biết trước. Chỉ có một số ít là có cảm giác khó chịu, đau đầu, nhức mỏi cơ thể trước đó vài ngày, hay vài tiếng. 

Sau khi lên cơn, cũng có người phải đau nhức cơ thể đến vài ngày sau. Nhưng, cũng có người chỉ sau vài phút, vài chục phút hay vài tiếng là lại trở lại bình thường như chưa có chuyện gì đã xảy ra vậy.

Có người phải nằm liệt giường đến vài ngày mới hồi phục được sức khỏe trở lại.

Lưu ý là cơn tự lên và tự hết. Không phải cho bất cứ vật gì vào miệng người bị co giật động kinh cả. Và tuyệt đối không nên cho bất cứ dị vật, nước uống nào vào nhé. Bởi, khi co giật bệnh nhân đã rơi vào trạng thái vô thức. Và vô thức thì không thể kiểm soát được bản thân. Khi cho dị vật vào miệng cũng có thể lại vô tình làm hại đến bệnh nhân động kinh. Vì bị nghẹn mà tắc thở.

Có trường hợp lên cơn co giật động kinh làm cho 2 hàm răng nghiến chặt vào nhau. Đôi khi có biểu hiện như muốn cắn vào lưỡi. Với trường hợp này, thì lấy chiếc khăn, áo để ngang miệng bệnh nhân là được. Không cho uống các loại nước hay dị vật nào khác.

Không nên cho tay vào miệng bệnh nhân. Vì lúc này bệnh nhân đã rơi vào trạng thái vô thức, không biết và không không kiểm soát được hành vi của mình. Có thể làm tổn thương đến tay của người cho vào miệng họ.

Động kinh cục bộ: khác với động kinh toàn thể là động kinh cục bộ. Người bị động kinh cục bộ thì chỉ bị co giật một phần, bộ phần nào đó của cơ thể mà thôi.

Với dạng động kinh cục bộ thì người bị bệnh đa phần vẫn biết, vẫn ý thức được cơn co giật của mình.

Tất nhiên bị bệnh động kinh loại nào cũng là cơn động kinh. Không có dạng nào nặng hay nhẹ hơn loại nào cả. Tất là bị động kinh toàn thể thì nhìn vào mỗi khi lên cơn thì cảm giác sợ hãi hơn. Nhưng, với cách điều trị thì như nhau. Quan trọng nhất là chữa khỏi bệnh.

Bên cạnh đó là các dạng Động kinh vắng ý thức, động kinh thể chứng west.

5. Những ai có nguy cơ bị bệnh động kinh

Bệnh động kinh không từ bất cứ ai, độ tuổi nào, giới tính, dân tộc, tộc người, quốc gia. Mà bất cứ ai cũng có nguy cơ mắc bệnh động kinh

Trẻ sơ sinh: thường bị với các bé sinh non, bị ngộ độc thai nhi (trong quá trình mang thai người mẹ sống trong môi trường bị ô nhiễm quá giới hạn cho phép, hoặc chưa hết thời gian khuyến cáo cho phép khi tiêm chủng trước khi mang thai,...), cạn nước ối dẫn đến bị ngạt. hút thai.

Trẻ em: do chế độ dinh dưỡng không đều, không đủ chất, hoặc té ngã làm tổn thương vùng đầu.

Người tai nạn lao động, tai nạn giao thông, hay các vụ ẩu đả làm tổn thương vùng đầu. Ảnh hưởng tới não bộ, tới hệ thần kinh. Bởi vậy, sự an toàn trong lao động và tham gia giao thông là rất cần thiết và cần được đề cao với tất cả mọi người.

Người lao động trí óc quá mức mà không được bổ sung đủ dưỡng chất cũng có nguy cơ mắc chứng bệnh động kinh.

Bị sốt cao vượt ngưỡng cho phép dẫn đến co giật. Và từ 2 lần trở lên thì nguy cơ bị chứng co giật động kinh là rất cao. Bởi vậy, khi bị sốt thì không thể chủ quan, mà phải nhanh chóng hạ sốt để không bị tổn thương đến não bộ.

6. Phòng ngừa bệnh động kinh

Cách tốt nhất là cần có chế độ ăn uống đa dạng dưỡng chất và hợp lý.

Cần bảo vệ phần đầu bằng cách tham gia giao thông an toàn. Lao động cần có bảo hộ và có ý thức tối đa nhất cho an toàn lao động. Nói tóm lại, cần bảo vệ tốt cho não bộ. Không được để tổn thương đến nó.

Với trẻ em, người lớn mỗi khi bị sốt, cần phải tìm cách hạ sốt ngay lập tức. Không được để vượt quá ngưỡng cho phép. Tránh gây ra bị tổn thương não bộ dẫn đến mê sảng và co giật.

Duy trì lối sống lành mạnh, không lạm dụng rượu bia, các chất kích thích mà ảnh hưởng đến sức khỏe như tai nạn giao thông, lao động,...

Tập thể dục thường xuyên cũng là cách tốt để duy trì sức khỏe và tránh được các bệnh tật. Trong đó có bệnh co giật động kinh.

7. Các biện pháp chuẩn đoán bệnh động kinh

Bệnh động kinh là căn bệnh mạn tính, và rất đặc thù bởi vậy với các phương pháp như chụp, chiếu, điện não đồ khó phát hiện ra bệnh. Chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ bệnh nhân cho ra kết quả mà thôi.

Có trường hợp bệnh nhân vừa bị co giật xong là thực hiện các biện pháp chụp chiếu cũng không cho ra kết quả.

Bởi vậy, với căn bệnh động kinh thì phương pháp dựa trên các triệu chứng lâm sàng để chuẩn đoán bệnh là chính xác và nhanh nhất. Cho nên, khi có người thân hay bản thân bị bệnh co giật động kinh thì cần mô tả chi tiết các biểu hiện, triệu chứng lâm sàng là chính xác nhất. Nếu có điều kiện thì việc quay lại video người bị lên cơn co giật động kinh là tốt nhất.

8. Cách chữa khỏi bệnh động kinh

Hiện nay, với phương pháp chữa trị hoàn toàn bằng đông y với căn bệnh mạn tính Động kinh cho ra kết quả rất khả quan. VỚI ĐÔNG Y TRỊNH GIA CHÚNG TÔI TỶ LỆ CHỮA KHỎI HOÀN TOÀN BỆNH ĐỘNG KINH LÀ RẤT CAO.

Cộng với việc điều chỉnh, tích lũy kinh nghiệm từ thực tế điều trị cho các bệnh nhân đã giúp cho phương pháp điều trị ngày càng hiệu quả hơn.

Bởi vậy, với bài thuốc đông y gia truyền của TRỊNH GIA chúng tôi đã giúp cho nhiều bệnh nhân hồi phục và khỏi bệnh trở lại sau thời gian điều trị. 

Hoàn toàn bằng thảo dược của VIỆT NAM chúng tôi đã phát huy và kế thừa bài thuốc gia truyền và thực tiễn điều trị để ngày càng hoàn thiện và tốt hơn về phương pháp điều trị cho bệnh nhân bị co giật động kinh. Để người bệnh động kinh hồi phục, khỏi bệnh để có cuộc sống về tinh thần và thể xác an lành. 

Với ĐÔNG Y GIA TRUYỀN TRỊNH GIA 

HOÀN TOÀN ĐIỀU TRỊ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

ĐỂ BIẾT CHI TIẾT VÀ ĐƯỢC TƯ VẤN CỤ THỂ VUI LÒNG LIÊN HỆ


Chúng tôi có 2 cơ sở:

0378 041 262 lang y Bùi Thị Hạnh: Khu Đồng Mát, phường Tân An, Thị Xã Quảng Yên, Tỉnh Quảng Ninh.

0913 82 60 68 Trịnh Thế Anh: Số nhà 10/1/2 A đường 26, Phường Linh Đông, Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh

Ngoài 2 địa chỉ này chúng tôi tạm thời chưa có địa chỉ nào khác. Nếu có địa chỉ nào khác thì chỉ là mạo danh ĐÔNG Y TRỊNH GIA CHÚNG TÔI.

 

Bình luận (20)

Gửi bình luận của bạn

Captcha
  • Mỹ trinh (11-09-2020) Trả lời
    Xin chào cho hỏi mình bị bệnh động kinh có cách nào trị dứt điểm được không mong xin giup dỡ
    • Đông Y Trịnh Gia (12-09-2020)
      Chào Mỹ Trinh! Bệnh động kinh chữa khỏi hoàn toàn bằng phương thuốc của Đông Y Trịnh Gia nhé. Liên hệ trục tiếp để được tư vấn cụ thể nhé!
  • Mặc nguyên gia linh (11-09-2020) Trả lời
    Con em bị hội chúng west mong lương y chữa giúp con em ah . Cháu bây giò 10 tuổi chưa nói nhiều hiểu ít có nhg lúc 3 ngày mới lên cơn nhg cg có lúc ngày lên cơn 2 đến 3 lần
    • Đông Y Trịnh Gia (12-09-2020)
      Chào Mặc Nguyên Gia Linh! Bệnh của cháu bé chữa khỏi được nhé. Liên hệ trực tiếp để được tư vấn cụ thể phác đồ điều trị cho cháu bé nhé!
  • Phan văn lường (10-09-2020) Trả lời
    Chào lương y. Theo như những gì con đọc trên trang thì có một số dấu hiệu nêu lên nó giống với tình trạng của con, có điều trước khi bệnh bốc phát con không bị nhức đầu hay thế nào cả, có điều là bao tử con khó chịu,cồn cào ngay chấn thuỷ , khiến con mệt muốn nôn, nếu con kiềm chế không được thì sẽ phát bệnh, con bị vắng ý thức, không biết, không nhớ, không cảm giác nó thoáng qua cũng nhanh khoảng 1, 2 phút là hết, nhưng có sau mõi lần bệnh là con buồn ngủ, cần ngủ sâu. Thỉnh thoảng bệnh con có khi vài ngày, 1 tuần hoặc hơn mơi phát, cũng có khi một ngày bị nhiều lần. Vì căn bệnh này mà con cảm thấy tự ti, mặc cảm lắm, con uống thuốc nhiều nơi mà khong hết, nhờ lương y cho con lời khuyên cũng như phải làm sao trị bệnh. Chẳng hay lương y có trị dứt bệnh này của con không, giúp con lấy lại tự tin
    • Đông Y Trịnh Gia (12-09-2020)
      Chào Phan Văng Lường! Bệnh của con chữa khỏi dứt điểm được nhé. Bệnh sẽ thuyên giảm từ từ theo thời gian điều trị. Sau thời gian điều trị thì các triệu chứng co giật sẽ không còn nữa. Trở lại bình thowngf như khi chưa mắc bệnh. Khi khỏi thì không còn phải uống thuốc nữa. Háy liên hệ Hotline để được tư vấn chữa trị khỏi bệnh nhé!
  • Nguyễn Hoài thảo (09-09-2020) Trả lời
    Dạ cho e hỏi, gia đình kể lại lúc e còn nhỏ có sốt co giật cứng người nhưng cũng may đưa đi bệnh viện kịp thời và qua khỏi, mãi tới khoảng 6 năm nay cứ mỗi năm e lại bị một lần trong khi ngủ cứ vào khoảng 5,6giờ sáng và diễn ra như một chu kỳ.e rất lo sợ vì khi đi đo, chụp, thử máu điều không tìm ra kết quả. Xin giúp đỡ e với ạ
    • Đông Y Trịnh Gia (12-09-2020)
      Chào Nguyễn Hoài Thảo!Khi bị chứng co giật động kinh thì căn cứ vào các triệu chứng biểu hiện lâm sàng là rõ nhất. Bởi, chụp chiếu nhiều khi không thể cho ra kết quả được. Ngay cả khi vừa lên cơn co giật xong. Trong 100 người bị động kinh thì khi chụp chiếu chỉ có khoảng 5% là cho ra được kết quả thôi. Bởi vậy, với căn bệnh động kinh thì căn cứ vào các triệu chứng co giật lâm sàng là chẩn đoán bệnh chính xác nhất. Với mô tả thì em đã bị chứng co giật động kinh rồi nhé. Hãy liên hệ HOTLINE để được tư vấn chữa khỏi bệnh nhé!
  • Hoàng Thị lương (09-09-2020) Trả lời
    Bé nhà e 2 tuổi khi ngủ có hiện tượng mấp máy chân tay thj có sao k ah
    • Đông Y Trịnh Gia (12-09-2020)
      Chào Hoàng Thị Lương! Vơi biểu hiện mấp máy chân tay cần theo dõi và ghi lại. Nếu liên tục thì có nguy cơ bị chứng đọng kinh nhé. Cũng có rất nhiều trường hợp, khi các cháu còn bé, thường có biểu hiện mấp máy chân tay (lúc thức, lúc ngủ), người co cứng, có biểu hiện vặn mình, gồng người, hoặc đầu bị lắc lắc, gật (gục) với tần suất nhỏ, ít, thưa. Cho nên người lớn không để ý, chủ quan. Và ngày càng bệnh càng nặng hơn mới phát hiện ra.
  • Phạm văn đoàn (22-08-2020) Trả lời
    Cháu tôi 3 tuổi bị co giật mỗi 5,6 lần trong ngày mỗi lần khoảng 5 đến 20 giây ko biểu hiện sùi bọt mép có lần co giật kèm sốt có lần ko vậy có phải là động kinh ko nhờ lương y tư vấn
    • Đông Y Trịnh Gia (05-09-2020)
      Chào Phạm Văn Đoàn!Với biểu hiện như trên là chứng động kinh cục bộ. Còn có biểu hiện giật toàn thân và sùi bọt mép là động kinh toàn thể. Nên điều trị sớm cho cháu bé. Bởi, sau mỗi cơn co giật động kinh sẽ làm tổn thương đến não bộ của cháu. Lâu ngày sẽ dẫn đến hiện tượng như: chân tay yếu, đi lại khó khăn, trí nhớ kém và không phát triển. Người trở lên chậm chạp và có thể sẽ không thể tự đi lại được vì chân tay quá mềm yếu. Liên hệ trục tiếp Hotline để được tư vấn nhé!
  • Thinh Duy Nguyen (21-08-2020) Trả lời
    bé nhà em tối qua có biểu hiện co cơ bụng giống nấc.trong khi cháu vẫn chơi ,ăn bình thường.hởi cháu bảo ko đau,ko khó thở.cháu gần 3 tuổi ạ.cháu nhà e co phải bị bệnh như trên không
    • Đông Y Trịnh Gia (05-09-2020)
      Chào Thinh Duy Nguyen! Với biểu hiện của cháu bé như mô tả thì chưa rõ rằng lắm. Hãy theo dõi và quay video khi cháu bị để gửi cho chúng tôi. Từ hình ảnh video sẽ biết được cháu có phải bị như trên không nhé.
  • Mỹ oanh (19-08-2020) Trả lời
    Bé nhà e được 5 tuổi. Lần trước bị lúc gần sáng đang ngủ thì bị sùi bọt mép mắt nhinf về một hướng, nghiến rang, khoảng 20' chở lên bv bs chuyền nước mới bớt. Lần này cũng đang ngủ rồi bị mà chỉ bị ói rồi mất ý thức tầm 5' rồi tỉnh lại bt. Như vậy có sao k ạ
    • Đông Y Trịnh Gia (20-08-2020)
      Chào Mỹ Oanh! Với biểu hiện như mô tả thì cháu bé đã bị bệnh co giạt động kinh rồi nhé! Nếu mới bị 1 lần thì có 50% là bị động kinh. Nhưng, ở đâyc háu bé đã bị 2 lần thì là bệnh động kinh rồi. Hãy liên hệ hotline để được tư vấn và chữa trị cháu bé càng sớm càng tốt. Để lâu bẹnh sẽ ngày càng lặng hơn. Sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của trí não của cháu bé.
  • Lê Thị Mai (11-08-2020) Trả lời
    Cho em xin thông tin và cách chữa vs ạ Em bị mất ý thức tạm thời ạ
    • Đông Y Trịnh Gia (20-08-2020)
      Chào Lê Thị Mai! Thông tin trên web có đủ. Và số hotline: 0378 041 262, 0913 82 60 68. Em liên hệ trục tiếp để được tư vấn cụ thể nhé!
  • Xem thêm các bình luận khác