Bệnh động kinh ở trẻ em là căn bệnh nếu không được chữa trị kịp thời, đúng phương pháp, bệnh sẽ không khỏi mà còn để lại di chứng khó lường. Như, bại liệt tay chân, trí não không phát triển, chậm nói, chậm biết đi, gần như không có tương lai
Ngày đăng: 10-08-2018
217,655 lượt xem
Hiện nay, tỉ lệ trẻ em bị chứng bệnh co giật động kinh ngày càng tăng.
Theo con số chúng tôi thống kê được. Chiếm khoảng 2% tỉ lệ các bé được sinh ra.
Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến chứng bệnh co giật động kinh ở trẻ nhỏ?
1. Do người mẹ bị cạn nước ối, phải sinh mổ
Đây cũng là một trong các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng co giật động kinh ở trẻ nhỏ.
Khi người mẹ bị cạn nước ối. Nếu không được kịp thời có sự can thiệp của bác sĩ. Thì sẽ có tỉ lệ cao bị co giật động kinh.
Có lẽ, khi cạn nước ối, sẽ dẫn đến hiện tượng làm cho bé bị ngạt.
Khi bị ngạt tạm thời thì khí huyết của bé lưu thông bị hạn chế.
Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến động kinh
2. Sinh non
Khi các bé bị sinh non sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh học của các chức năng của lục phủ ngũ tạng và hệ tuần hoàn. Khi chưa đủ tuổi tháng để thích hợp với các chức năng sinh học. Cơ thể phải cố gắng thích nghi. Dẫn đến hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa phải chịu một áp lực lớn.
Có thể trong số ấy có tạng "Can" (gan) đã làm việc quá sức của nó. Dẫn đến không hoàn thành trách nhiệm "tàng khí huyết" mà "TÂM" (TIM) vận hành lọc máu để đi nuôi cơ thể. Và dẫn đến bị tắc nghẽn rồi dẫn đến co giật động kinh.
3. Mẹ bị tổn thương trong thời kỳ mang thai
Khi mang thai mẹ vô tình hoặc hữu ý bị tổn thương, va chạm vào vùng bụng, làm ảnh hưởng đến thai nhi. Đây cũng là một trong các nguyên nhân dẫn đến co giật động kinh ở trẻ sơ sinh. Hoặc sau một thời gian ngắn.
4. Chế độ dinh dưỡng không đủ
Có hai dạng:
Một là khi mẹ mang thai không được cung cấp đủ các dưỡng chất cho mẹ và thai nhi
Hai là khi bé chào đời, mẹ không cung cấp đủ dưỡng chất (trường hợp bé bú sữa mẹ) và trong chế độ dinh dưỡng của bé
Khi thiếu một chất dinh dưỡng nào đó cũng có thể làm ảnh hưởng đến chức năng của "CAN" (GAN) làm cho nó không hoạt động tốt như chức năng của nó. Và cũng dẫn đến hiện tượng không "Can không tàng được khí huyết" để lưu thông khi huyết trong cơ thể. và dẫn đến bị tắc nghẽn mạch. Và co giật động kinh diễn ra.
5. Hút thai
Phương pháp này có tỉ lệ dẫn đến bị co giật động kinh rất cao. Bởi khi hút thai nhi như vậy sẽ bị tổn thưởng ở vùng đầu.
Trong khi với một em bé sơ sinh thì vùng đầu là vùng nhạy cảm và dễ bị tổn thương nhất.
6. Bác sĩ đỡ đẻ mạnh tay
Trường hợp này tương đối hiếm khi xảy ra. Bởi các bác sĩ đã phần đều có chuyên môn và tay nghề cùng kinh nghiệm.
Nhưng, cũng khó tránh khỏi sai sót
7. Bé bị té ngã gây chấn thương
Khi các bé chưa biết đi, đôi khi người lớn yêu bé quá, hay có động tác tung bé lên và đỡ, hãy vừa bế vừa lắc, vừa xoay. Điều này rất nguy hiểm cho bé.
Bởi bé mới sinh thì lục phủ ngũ tặng và não còn chưa ổn định. Người lớn làm các động tác như trên, đã vô tình làm tổn thương đến não bộ của bé cũng như lục phủ ngũ tạng.
Có trường hợp nặng sẽ bị lộn ruột bé.
Đây cũng là một trong số các nguyên nhân bị động kinh
8. Bé bị té ngã khi chơi
Con trẻ mới tập bò, tập đi thì khó tránh khỏi bị té, ngã.
Bởi vậy, người lớn cần lưu ý, tránh và hạn chế tối đa việc bé bị té ngã.
Bởi vô tình nào đó khi bị té ngã đã ảnh hưởng đến kinh mạch nào đó. Làm cho kinh mạch ấy khó hồi phục lại.
Bị tổn thương.
Dẫn đến bị co giật động kinh
9. Di truyền
Trường hợp này thường có tỉ lệ rất thất.
Bởi động kinh để bị di truyền thì gia đinh phải có vài người bị động kinh theo trực hệ và bàng hệ. Mới có tỉ lệ di truyền.
....
Còn nhiều nguyên nhân khác nữa
Trên đây là 9 nguyên nhân dẫn đến bị co giật động kinh mà các bậc làm cha làm mẹ cần lưu ý.
Bệnh động kinh ở trẻ em khi được phát hiện thì cần phải được chữa trị kịp thời, đúng cách thì bệnh sẽ khỏi bình thường.
Nếu không thì bệnh sẽ ngày càng nặng thêm
Làm cho bé sẽ bị tổn thương não bộ dẫn đến các hiện tượng sau:
Chân tay co quắp, yếu, miệng bị méo
Khó khăn trong việc cầm lắm và đi lại
Chậm và không biết nói
Trí não không phát triển, mà ngày càng lâu thì chứng bại não sẽ càng nhiều
Bé sẽ có thể bị liệt nửa người hoặc toàn thân. Sống đời thực vật vậy
Không có tương lai
...
Bởi vậy, khi phát hiện con bị chứng bệnh động kinh thì cha mẹ phải thật sự bình tĩnh. Không được làm theo kiểu ai chỉ đâu đi đó.
Cần bình tĩnh.
Bởi chỉ có bình tĩnh mới giúp bé chữa trị khỏi bệnh động kinh được.
Sẽ có nhiều cách chữa:
Bằng Tây y:
Phương pháp này chữa ngọn. Tức là bệnh có thể tạm thời cắt cơn. Nhưng về lâu dài bé sẽ bị nhờn thuốc và bị nặng hơn. Lại phải tăng liều. Và thực sự không thể khỏi tận gốc căn bệnh. Thời gian chữa không có thời hạn. Chữa trị cả đời.
Bằng Đông y:
Phương pháp này tuy cảm giác chậm nhưng lại chắc. Vì chữa tận gốc (nguyên nhân sinh ra bệnh động kinh). Thời gian chữa có thời hạn. Bệnh nhi sẽ khổi từ từ.
Phát hiện càng sớm thì bệnh càng nhanh khỏ
TRƯỜNG HỢP BÉ LÊ MINH HƯNG Khi gia đình cho quay video lúc đã điều trị được 17 tháng
Video được quay sau 5 năm gặp lại
LIÊN HỆ TƯ VẤN BỆNH ĐỘNG KINH TẠI ĐÂY
Gửi bình luận của bạn