6 nguyên nhân dẫn tới suy thận ở trẻ em cần nhận biết sớm để phòng ngừa kịp thời

Bệnh suy thận đặc biệt ở đối tượng trẻ nhỏ nếu không được phát hiện sớm và kịp thời điều trị sẽ để lại những hậu quả nguy hiểm khó lường.

Ngày đăng: 09-12-2023

346 lượt xem

Suy thận ở trẻ em là gì?

Suy thận ở trẻ em là tình trạng khi các thận không thể hoàn thành chức năng lọc và loại bỏ chất thải khỏi cơ thể một cách hiệu quả, dẫn đến sự tích tụ của các chất độc hại trong cơ thể trẻ.

Biểu hiện suy thận ở trẻ em có thể bao gồm: phù nề, tiểu tiện bất thường hoặc tiểu quá nhiều, chân tay bủn rủn, hơi thở yếu, đau đầu, chán ăn, ăn uống kém, buồn nôn, nôn mửa, quấy khóc, vàng da hoặc xanh xao da. Khi có bất kỳ triệu chứng nào như vậy, bạn nên đưa trẻ đến kiểm tra và điều trị tại bệnh viện để đảm bảo sức khỏe của trẻ em. 

Suy thận ở trẻ em ảnh hưởng lớn sức khỏe của trẻ

6 Nguyên nhân dẫn đến suy thận trẻ em

Thực tế cho thấy, rất ít phụ huynh hiểu rõ về nguyên nhân gây bệnh suy thận ở trẻ em nên không chủ động phòng ngừa bệnh cho con cũng như cách xử lý tốt nhất. Do đó, bố mẹ cần nắm rõ những yếu tố gây suy thận ở trẻ như sau:

1. Suy thận trẻ em do di truyền

Số liệu thống kê cho thấy, có tới 40% trẻ mắc suy thận nguyên nhân do di truyền từ bố mẹ. Hầu hết, trẻ bị suy thận từ khi mang thai mẹ bầu mắc bệnh lý nguy hiểm làm con bị một số dị tật bẩm sinh như tiểu rắt, hẹp van niệu đạo.

Ngoài ra, nếu bố hoặc mẹ có gen và tiểu sử mắc bệnh về thận thì rất có thể con cũng sẽ bị bệnh. Khi khám thai không thể phát hiện ra tất cả những bệnh lý tiềm ẩn nên việc phòng tránh gặp nhiều khó khăn. Mẹ bầu cần theo dõi tình trạng sức khỏe bản thân và tham khảo tư vấn từ bác sĩ chuyên khoa để được hướng dẫn tốt nhất.

2. Tiêu chảy, mất nước

Hệ tiêu hóa ở trẻ nhỏ còn non kém nên rất dễ bị đau bụng, đi ngoài. Điều này sẽ khiến thận bị quá tải, suy yếu dần và lâu ngày gây ra suy thận. Đối với trẻ nhỏ, cơ thể mất nước là tình trạng cực kỳ nguy hiểm vì nó sẽ khiến trẻ mệt mỏi, da tái xanh, buồn nôn hoặc nôn ói. Bố mẹ cần hết sức cảnh giác với những trường hợp nêu trên..

3. Bệnh nhiễm trùng nặng

Nếu trẻ bị bệnh nhiễm trùng nặng như suy đa tạng, siêu vi trùng…. nhưng không được điều trị kịp thời, đúng cách thì rất dễ dẫn tới di chứng suy thận. Không những vậy, trẻ cũng có thể bị sốt, tiểu rắt…và bị sẹo ở thận.

Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời bệnh suy thận ở trẻ sẽ rất nguy hiểm

4. Tổn thương cầu thận, đường dẫn niệu

Những bệnh lý về cầu thận, đường dẫn niệu là một trong những yếu tố trực tiếp gây ra tình trạng suy thận trẻ em. Do đó, bố mẹ cần chú ý theo dõi tình trạng sức khỏe của con, chủ động thăm khám định kỳ với bác sĩ nhi khoa để được tư vấn tốt nhất.

5. Chấn thương gây suy thận trẻ em

Trẻ em bị chấn thương trong các trường hợp sau thì rất dễ gây ra suy thận ở trẻ em::

- Chấn thương nặng, lan nhanh trên diện rộng.

- Mắc các hội chứng sau mổ tim, ghép tạng.

- Lạm dụng quá mức các loại thuốc ức chế miễn dịch.

6. Sức đề kháng kém

Bệnh suy thận thường xảy ra ở trẻ sinh non, trẻ biếng ăn, còi xương, chậm lớn… Khi cơ thể yếu, sức đề kháng kém không đảm bảo thì nguy cơ bị bệnh là rất cao.

Triệu chứng và dấu hiệu nhận biết bệnh suy thận ở trẻ

Suy thận ở trẻ em thường không có triệu chứng rõ ràng nên rất nhiều bố mẹ sẽ không biết hoặc không để ý để theo dõi sức khỏe của con. Do đó, các trường hợp nhập viện đa phần đã ở giai đoạn cuối. Bố mẹ chú ý nếu thấy các triệu chứng sau cần đưa trẻ tới ngay cơ sở y tế để tiến hành kiểm tra chi tiết.

-  Phù nề: Trẻ nhỏ khi bị sưng phù ở mắt, tay, chân, bụng,.. nhiều phụ huynh lầm tưởng rằng con bị dị ứng hoặc do côn trùng cắn nên tự mua thuốc điều trị. Điều này là rất nguy hiểm do tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây biến chứng khó lường.

- Tiểu tiện bất thường hoặc tiểu quá nhiều: Trẻ đi tiểu ít kèm máu và cảm thấy rát buốt sau khi tiểu. Đây đều là dấu hiệu đặc trưng của bệnh suy thận ở trẻ em.

Còn khi bé sẽ đi tiểu nhiều có thể là biểu hiện ban đầu ẩn chứa nguy cơ báo hiệu thận không hoạt động tốt. Tiểu thường xuyên sẽ khiến trẻ mệt mỏi, ngủ không sâu, mất giấc.

- Chân tay bủn rủn: Đây cũng là biểu hiện cụ thể của suy thận ở trẻ em. Trẻ bị run tay chân nhiều lần không kiểm soát, kèm theo cách triệu chứng như mệt mỏi, chóng mặt, buồn nôn… Nếu bố mẹ không nhận biết sớm và xử lý kịp thời sẽ rất nguy hiểm và có thể gây tử vong.

- Hơi thở yếu, thở có mùi: Bố mẹ khi thấy con thở khò khè hoặc bị tức ngực, chóng mặt, thở dốc thì cần tiến hành thăm khám ngay. Bên cạnh đó, hơi thở trẻ mà có mùi khó chịu, đây chính là biểu hiện cho việc chất thải đang bị tích tụ trong cơ thể.

- Chán ăn, ăn không ngon: Trẻ bị suy thận sẽ thường cảm thấy mệt mỏi trong người nên không có hứng thú với ăn uống. Một số trẻ còn cảm thấy buồn nôn khi ngửi thấy mùi thức ăn.

Suy thận ở trẻ em có nhiều triệu chứng nhận biết

Suy thận trẻ em nguy hiểm như thế nào?

Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, suy thận ở trẻ em được chia làm 2 giai đoạn là suy thận cấp tính và suy thận mạn tính. Đối với từng giai đoạn sẽ có những ảnh hưởng khác nhau tới sức khỏe của bé.

- Chân tay trẻ bị sưng phù nặng do cơ thể giữ nước

- Dễ mắc các bệnh tim mạch như viêm màng tim, suy tim, phù phổi

- Thiếu máu, chức năng lọc máu kém, hàm lượng kali trong máu tăng cao có thể dẫn đến tử vong

- Xương yếu hơn bình thường và rất dễ dẫn đến gãy xương

- Bệnh suy thận có thể sẽ ảnh hưởng đến khả năng tập trung của trẻ nhỏ do hệ thần kinh trung ương bị tổn thương

- Suy giảm hệ miễn dịch nên rất dễ mắc các bệnh lý khác

- Tử vong

Suy thận ở trẻ em có thể chữa được không?

Nếu tình trạng bệnh của trẻ ở giai đoạn nhẹ, cha mẹ phát hiện kịp thời thì chức năng thận có thể phục hồi hoàn toàn hoặc phục hồi một phần sau khi sử dụng các phương pháp điều trị phù hợp.

Tuy nhiên, khi tình trạng bệnh ở giai đoạn nặng, chức năng thận bị ảnh hưởng nghiêm trọng thì quá trình điều trị chỉ giúp giảm sự tiến triển của bệnh và phòng ngừa biến chứng của bệnh, khó có khả năng phục hồi hoàn toàn.

Chế độ ăn uống ở trẻ em bị suy thận

Trẻ bị suy thận thường rất dễ bị suy dinh dưỡng do ăn không đủ (chán ăn, buồn nôn…), rối loạn chuyển hóa (hạn chế protein quá mức), rối loạn hormone, nhiễm độc chất thải… Do đó, người nhà cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng của trẻ. Vì nguồn dinh dưỡng trẻ bổ sung mỗi ngày sẽ quyết định hiệu quả điều trị bệnh.

-  Đạm: Trẻ mắc bệnh suy thận cần bổ sung đủ lượng protein, đảm bảo cho quá trình phát triển. Tuy nhiên, người nhà cần lưu ý chỉ bổ sung cho trẻ vừa đủ, tránh tình trạng dư thừa protein vào cơ thể vì sẽ làm tăng gánh nặng cho thận, suy giảm chức năng thận nhanh hơn. 

- Kali: Nồng độ kali trong máu của trẻ bị suy thận cần được giữ ở mức bình thường. Vì sự thay đổi nồng độ kali trong máu có khả năng gây ra những vấn đề nguy hiểm cho tim mạch, cơ bắp, thậm chí là nguy cơ tử vong. Người nhà tránh bổ sung cho trẻ những loại trái cây, rau quả giàu kali như chuối, rau dền… Thay vào đó, trẻ cần được ăn các thực phẩm chứa lượng kali thấp như táo, dâu, việt quất, mâm xôi, thơm, súp lơ, bắp cải, khoai tây, rau chân vịt…

- Photpho: Trẻ mắc bệnh suy thận cần kiểm soát tốt mức độ photpho trong máu. Vì lượng photpho trong máu tăng cao sẽ kéo theo nhiều canxi từ xương, khiến xương giòn, dễ gãy. Lượng photpho trong máu cao còn có thể gây ra tình trạng khô ngứa da và đỏ mắt. Các loại thực phẩm chứa ít photpho trẻ nên bổ sung như đậu xanh, bắp rang, lòng trắng trứng…

- Kiểm soát lượng nước hàng ngày: Trong giai đoạn sớm của suy thận mạn, thận sẽ bị suy giảm chức năng, dẫn tới lượng nước tiểu quá nhiều hay quá ít, gây ra tình trạng sưng phù hay mất nước. Khi bệnh tiến triển, trẻ sẽ cần hạn chế lượng nước uống mỗi ngày.

CẬP NHẬT MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY THẬN BẰNG ĐÔNG Y TRỊNH GIA

 
KẾT QUẢ NGÀY 7/5/2023 TRƯỚC KHI ĐIỀU TRỊ BẰNG PHÁC ĐỒ CỦA ĐÔNG Y TRỊNH GIA CHỈ SỐ CREATININ: 254
 
 
KẾT QUẢ SAU 1 THÁNG  NGÀY 30/05/2023 ĐIỀU TRỊ BẰNG PHÁC ĐỒ CỦA ĐÔNG Y TRỊNH GIA 
CHỈ SỐ CREATININ XUỐNG CÒN 148
 
Cập nhật ngày 06/06/2023:
TRƯỜNG HỢP BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN 3 SAU 15 NGÀY ĐIỀU TRỊ BẰNG PHÁC ĐỒ CỦA ĐÔNG Y TRỊNH GIA
Ngày 20/05/2023 chỉ số CREATININE: 140.0
SAU 15 NGÀY ĐIỀU TRỊ KHỎI HOÀN TOÀN. Chỉ số CREATININE: XUỐNG CÒN 115.0
 
Kết quả sau 1 tháng điều trị: Creatine giảm xuống 106.0 (với nam độ an toàn từ 62 - 120, với nữ 53 - 100)
 
NGÀY 15/06/2023:
BỆNH NHÂN ĐÃ CHẠY THẬN ĐƯỢC 8 THÁNG TRƯỚC KHI ĐIỀU TRỊ BẰNG PHÁC ĐỒ CỦA ĐÔNG Y TRỊNH GIA
Chỉ số CREATININE: 806.94
 
Sau 1 tháng điều trị 
 
Sau 1 tháng điều trị bệnh đã thuyên giảm. 
Chỉ số CREATININE: 661
 
NGÀY 20/06/2023
Bệnh nhân xét nghiệm Ngày 22/5/2023 chỉ số creatinine: 583, eGFR: 8.59, 8.26.
Bắt đầu uống thuốc ngày 24/5/2023
Chân tay bị phù
Ngày 29/5/2023 chỉ số creatinine: 656, eGFR: 7.49, 7.17
Người thấy khỏe hơn, hết phù, nhưng chỉ số lại tăng hơn ngày 22/5/2023
Ngày 20/6/2023 chỉ số creatinine: 3.14 (tương đương 314), eGFR: 20.1
Sau 26 ngày điều trị suy thận bằng phác đồ của Đông Y Trịnh Gia đã giảm chỉ số creatinine từ 656 xuống 3.14 (tương đương 314). Lọc cầu thận (eGFR) tăng từ eGFR: 7.49, 7.17 lên eGFR: 20.14
 
NGÀY 21/06/2023
Kết quả xét nghiệm ngày 24/5/2023
Chỉ số Creatinin: 1.57 (tương đương 157), lọc cầu thận (eGFR): 53.57
 
Kết quả xét nghiệm ngày 21/6/2023
Chỉ số Creatinin: 1.37 (tương đương 137), chỉ số lọc cầu thận (eGFR): tăng lên 63.16
 
Sau 27 ngày điều trị bằng phác đồ điều trị suy thận của Đông y Trịnh Gia bệnh nhân đã giảm
Creatinin: từ 1.57 (tương đương 157), giảm xuống còn 1.37 (tương đương 137)
lọc cầu thận (eGFR) từ: 53.57 tăng lên 63.16
Ngày 27/06/2023
Kết quả trước khi điều trị suy thận (NGÀY 26/05/2023) bằng phác đồ của đông y Trịnh Gia: Creatinin: 7.34eGFR: 9.62
Kết quả sau 1 tháng điều trị suy thận bằng phác đồ của Đông y Trịnh Gia
Creatinin: 5.01.  eGFR: 15.27
Bệnh đã thuyên giảm từ 7.34 xuống 5.01, và eGFR  đã tăng từ 9.62 lên 15.27
 
10/08/2023: KẾT QUẢ SAU 28 NGÀY ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN GIAI ĐOẠN 3 
 
Sau 28 ngày điều trị bệnh suy thận đã thuyên giảm Creatininin từ 143 xuống 115
 
LH: Miền Bắc: Đường Đồng Tâm, Khu Đồng Mát, Phường Tân An, Thị Xã Quảng Yên, Tỉnh Quảng Ninh
Hotline: 0378 041 262
 

LH: Miền Nam: Số nhà 10/1/2A đường 26, Phường Linh Đông, Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh

Hotline: 0913 82 60 68

 

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha