Hầu hết các tài liệu đều nói rằng động kinh ở trẻ em không hề nguy hiểm, có thể tự khỏi hoặc chữa khỏi rất nhanh chóng. Điều đó khiến một số bậc cha mẹ xem nhẹ và coi thường tác hại của căn bệnh này.
Ngày đăng: 04-01-2016
2,544 lượt xem
Đó là lý do khiến nhiều đứa trẻ bệnh động kinh/ giật kinh phong càng thêm bệnh, phải sống chung với căn bệnh lâu dài và có thể tử vong vì bệnh.
Theo những thống kê mới nhất: hơn 80% trẻ em bị lên cơn động kinh lần hai chỉ vì không nhận được sự quan tâm, chăm sóc đúng mực của cha mẹ. Khiến con luôn mệt mỏi và phải chịu áp lực tâm lý một mình. Và khiến cho động kinh ở trẻ em ngày một phát triển mạnh mẽ mà không có dấu hiệu thuyên giảm.
Áp lực tâm lý khiến động kinh ở trẻ em phát triển nhanh hơn
- Để trẻ đi học một mình, bị bạn bè bắt nạt trẻ sẽ ngày càng nhút nhát, luôn phải sống trong sợ hãi là nguyên nhân khiến động kinh tái phát nhanh chóng.
- Để trẻ nhìn thấy cảnh cha mẹ cãi cọ là con đường ngắn nhất “giết chết” tâm lý lạc quan yêu đời của trẻ. Và bậc thang cao nhất đưa con đến giai đoạn nặng nhất của bệnh động kinh.
- Để trẻ tự chơi một mình, là cách đơn giản nhất tạo điều kiện cho cơn động kinh xuất hiện mà không được kiểm soát.
Lời khuyên duy nhất cho các bậc cha mẹ lúc này là: hãy chăm sóc con cái tốt nhất, đặt con trong vòng kiểm soát của mình và không nên coi thường bệnh động kinh ở trẻ em.
Chăm sóc con yêu thật tốt là cách giúp trẻ giảm thiểu động kinh nhanh chóng
Chỉ có chăm sóc tốt, cha mẹ mới giúp con hạn chế cơn bệnh động kinh phát triển, cơn bệnh tái phát lần sau.
Chỉ có chăm sóc tốt, cha mẹ mới tạo cho con một tinh thần thoải mái, vui cười liên tục, giúp con bình ổn não bộ.
Và cũng chỉ có chăm sóc tốt, cha mẹ mới định hướng cho con một sự phát triển đúng mực. Có sự hậu thuẫn vững chắc mà không mặc cảm với bản thân, xa lánh những người xung quanh.
Vậy, thế nào mới làm chăm sóc tốt cho con khi bị động kinh?
Trẻ bị động kinh thường chỉ xuất hiện ở giai đoạn từ 7 ngày tuổi đến 2 năm tuổi. Ở độ tuổi này bệnh động kinh khá là lành tính có thể tự khỏi. Nhưng động kinh không hết hẳn mà có thể quay lại bất kì lúc nào. Vì thế để điều đó không xảy ra cha mẹ có thể:
- Luôn cho con sống trong mội trường sạch sẽ, trong lành.
- Cho con ăn nhiều thực phẩm kích thích hưng phấn não bộ, tăng lượng can xi…
- Cho con làm những điều mình thích và tạo niềm vui cho bé.
- Hạn chế quát mắng, la hét, cho bé thấy những điều gây áp lực, tạo cảm xúc xấu.
- Và hạn chế cho bé chơi trò chơi mạo hiểm, cảm giác mạnh.
Hãy cập nhật thêm kiến thức chăm sóc con đã từng lên cơn động kinh để có những hoạt động đúng, giúp con nhanh hết bệnh.
LIÊN HỆ:
Chúng tôi có 2 cơ sở:
0378 041 262 lang y Bùi Thị Hạnh: Khu Đồng Mát, phường Tân An, Thị Xã Quảng Yên, Tỉnh Quảng Ninh.
0913 82 60 68 Trịnh Thế Anh: Số nhà 10/1/2 A đường 26, Phường Linh Đông, Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh
Ngoài 2 địa chỉ này chúng tôi tạm thời chưa có địa chỉ nào khác. Nếu có địa chỉ nào khác thì chỉ là mạo danh ĐÔNG Y TRỊNH GIA CHÚNG TÔI.
Gửi bình luận của bạn