Bệnh Động Kinh✅ Là Gì? Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Cách Chữa Khỏi Bệnh✅

Bệnh động kinh là bệnh gì? Triệu chứng? Nguyên nhân gây bệnh như thế nào? Động kinh có chữa khỏi hoàn toàn được không? Đây là điều bệnh nhân, gia đình quan tâm.

Ngày đăng: 05-11-2020

825 lượt xem

Bệnh động kinh là gì?

Bệnh động kinh là một trạng thái rối loạn lưỡng cực của não bộ. Với biểu hiện các cơn co giật (co giật toàn thể, co giật cục bộ, co giật vắng ý thức,...) cơ thể. Làm cho trí não rơi vào trạng thái mất ý thức, không kiểm soát được hành vi. Biểu hiện lâm sàng ra bên ngoài như: toàn thân co giật không kiểm soát (động kinh toàn thể). Có thể lên cơn bất chợt. Có thể vào ban ngày hoặc ban đêm. Tùy mỗi bệnh nhân. Mắt trợn ngược, hoặc lòng trắng nhiều hơn, mắt lờ đờ vô hồn. Chảy nước miếng/ dãi không kiểm soát. Có một vài trường hợp bị tiểu ra quần. Trong cổ họng phát ra tiếng. 

Động kinh không kể bất cứ ai, giới tính nào, độ tuổi nào. Bất cứ ai cũng có nguy cơ mắc chứng động kinh. Bởi vậy, khi bị chứng động kinh thì việc cần bình tĩnh và đi chữa trị khỏi bệnh là được. Không cần quá hoảng loạn. Bởi, bệnh động kinh hoàn toàn chữa khỏi được bằng phác đồ điều trị của ĐÔNG Y TRỊNH GIA chúng tôi. Bệnh động kinh thuyên giảm theo từng tháng điều trị. Điều quan trọng là sự kiên trì và tuân thủ phác đồ trong quá trình điều trị bệnh, thì động kinh sẽ nhanh khỏi.

Các biến chứng của bệnh động kinh như thế nào?

Người bị bệnh động kinh lâu ngày nếu không được điều trị khỏi bệnh sẽ gây ra một số các vấn đề sau:

Có thể bị bại liệt (thường đến với trẻ nhỏ). Khi cơn động kinh diễn ra nhiều lần, trong thời gian dài, làm tổn thương đến hệ thần kinh não bộ. Làm cho trẻ không biết đi. Hoặc, đã biết đi mà trở thành không biết đi. Chân tay yếu. Hoặc có thể đi, nhưng rất khó khăn. Một số trường hợp, bệnh nhân bị động kinh còn dẫn đến tình trạng bị bại liệt. Chỉ nằm 1 chỗ. Chân tay cũng không thể cử động.

Một số bệnh nhân bị động kinh còn khó khăn trong việc biết nói (thông thường với các trẻ nhỏ). Có thể dẫn đến tình trạng không biết nói, chậm biết nói. Hoặc đang biết nói sau thời gian bị giật động kinh lại trở lại không biết nói. Nhất là bị lên cơn động kinh trong thời kỳ đang tập nói, tập đi thì càng bị ảnh hưởng đến quá trình biết nói và biết đi của bệnh nhân nhi.

Chậm lớn, còi xương, biếng ăn cũng hay xảy ra với trẻ nhỏ khi bị chứng bệnh co giật động kinh. Chiếm tỷ lệ không nhỏ bệnh nhân bị chứng này khi bị động kinh. Bởi, sau mỗi cơn co giật động kinh làm tổn thương đến hệ thần kinh não bộ, đến quá trình phát triển của cơ thể. 

Bệnh nhân bị động kinh còn bị chứng hay quên, giảm trí nhớ sau thời gian bị co giật động kinh. Sự tập trung trong công việc, trong học tập rất khó khăn. Đối với trẻ nhỏ bị động kinh còn có thể dẫn đến chứng tự kỷ, chứng suy giảm trí nhớ đến hiện tượng chậm phát triển của trí não. 

Có trẻ bị động kinh nặng còn dẫn đến hiện tượng như người thực vật. Hoặc thiểu năng trí tuệ. Tất nhiên, khi sinh ra trẻ không phải bị thiểu năng trí tuệ. Mà do quá trình lên cơn co giật động kinh quá mức, trong thời gian dài. Làm cho sự phát triển của trí não, nơron thần kinh bị suy giảm, không phát triển được. Cộng với suy giảm trí nhớ. Làm cho trẻ không phát triển, mà ngày càng bị suy giảm đi. Trong khi, với trẻ em thì đây là thời kỳ các tế bào thần kinh đang được phát triển mỗi ngày.

Bởi vậy, khi bị chứng bệnh co giật động kinh thì gia đinh không nên chủ quan. Nhất là với trẻ em. Cần phải chữa trị kịp thời. Điều này rất quan trọng với sự phát triển của trẻ, của tương lai phía trước. Khi bệnh được chữa khỏi, thuyên giảm đến đâu thì các triệu chứng như liệt kê ở trên sẽ hồi phục đến đó. 

Nguyên nhân gây ra chứng bệnh co giật động kinh

Bệnh động kinh có nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Trong đó có một số nguyên nhân khách quan và chủ quan.

Nguyên nhân động kinh ở người lớn

Với người lớn thì nguyên nhân động kinh thường đến từ công việc, tham gia giao thông. Một số còn lại thì không rõ nguyên nhân.

Tai nạn giao thông, làm ảnh hưởng đến vùng đầu (tổn thương đến não) cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnh co giật động kinh. Có thể ngay lúc bị tai nạn chưa bị động kinh. Nhưng, sau một thời gian sẽ bị ảnh hưởng và lên cơn co giật động kinh. 

Bởi vậy, khi tham gia giao thông cần tuân thủ các biện pháp bảo vệ như đội mũ bảo hiểm đúng quy cách, đúng chất lượng là rất cần thiết. Không nên chủ quan.

Tai nạn lao động làm tổn thương đến vùng đầu. Đây cũng là nguyên nhân gây ra chứng bệnh co giật động kinh. Bởi vậy, cần tuân thủ tuyệt đối các biệt pháp bảo hộ lao động. Phòng hơn tránh. Đừng vì lơ là một chút cá tính mà lại tổn hại đến sức khỏe của bạn.

Thiếu ngủ: đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến chứng co giật động kinh. Bởi vậy, việc ngủ nghỉ đúng giờ, đủ giấc là rất quan trọng. Không nên thức đêm nhiều.

Lạm dụng nhiều các chất kích cũng là nguyên nhân dẫn đến chứng bệnh co giật động kinh

Nguyên nhân khác: như chế độ ăn uống bị thiếu một chất dinh dưỡng nào đó cũng có nguy cơ mắc chứng động kinh.

Viêm màng não cũng là nguyên nhân dẫn đến chứng bệnh co giật động kinh.

Nguyên nhân động kinh ở trẻ em

Với trẻ em thì nguyên nhân gây ra chứng động kinh nhiều hơn người lớn. 

Sinh non thiếu tháng: với trẻ nhỏ việc sinh non, thiếu tháng cũng có nguy cơ dẫn đến chứng bệnh co giật động kinh. Bởi vậy, khi mang thai các mẹ cần chú ý, cẩn trọng để không xảy ra tình trạng sinh non. 

Ngạt oxi/ cạn nước ối: 

Đây có lẽ là nguyên nhân phổ biến. Khi cạn nước ối, trẻ sơ sinh thường bị ngạt. Nếu không kịp thời có sự can thiệp của bác sĩ. Sẽ làm cho em bé bị ngạt, bị thiếu oxy. Tình trạng này có nguy cơ dẫn đến chứng bệnh co giật động kinh.

Nhiễm độc thai nhi: 

Với hiện tượng này có thể với một số tình trạng trong môi trường làm việc, sinh sống có nhiều chất độc hại. Chẳng hạn các công trường, nơi ô nhiễm không khí vượt ngưỡng cho phép. Một số sản phụ khi mang thai làm trong lĩnh vực Neo (làm móng chân móng tay). Bởi, các hóa chất trong công nghiệp neo này rất độc hại đến sức khỏe con người. Trong khi phụ nữ mang thai thì rất nhạy cảm với hóa chất này. 

Trong thời gian mang bầu, nếu người mẹ tiếp xúc thời gian dài với các khi độc hại sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Và khi sinh ra có nguy cơ cao dẫn đến chứng co giật động kinh.

Trường hợp người mẹ đang trong thời gian tiêm chủng tiêm chủng rubella (sau 3 tháng mới được mang thai), mà lỡ có thai. Thì sau khi sinh ra, trẻ cũng có nguy cơ mắc chứng bệnh động kinh. Bởi vậy, cần tuân thủ nghiêm ngặt các chỉ định của bác sĩ. Để tránh những điều không đáng có xảy ra với con yêu của bạn.

Trong quá trình mang thai không nên ăn, uống các thức ăn bị nhiễm chì, hóa chất, nhiễm kim loại nặng. Thực phẩm cũng cần được quan tâm. Tránh ăn các thực phẩm không đảm bảo chất lượng. Làm tốt điều này cũng phần nào hạn chế chứng bệnh co giật động kinh và các bệnh khác cho con của bạn.

Sinh mổ/ hút thai nhi: 

Sinh mổ cũng có nguy cơ làm tổn thương đến thai nhi. Nếu bác sĩ chưa có nhiều kinh nghiệm. Thì việc vô tình mạnh tay cũng có thể ảnh hưởng đến thai nhi. Gây ra chứng co giật động kinh. Nhất là các trường hợp bị suy thai, cạn nước ối thì nguy cơ bị động kinh là rất lớn. 

Đặc biệt, một số trường hợp sinh bằng cách hút thai, kẹp thai nhi kéo ra. Việc này có nguy cơ tông thương cùng đầu của thai nhi. Vì lúc này thai nhi rất non yếu. Với phương pháp sinh bằng cách hút thai, gắp thai có tỷ lệ dẫn đến bệnh động kinh là rất cao. Bởi vậy, cần hạn chế phương pháp đỡ đẻ này.

Tổn thương vùng bụng sản phụ: 

Khi mang thai, các sản phụ cần lưu ý bảo vệ bản thân. Nhất là bảo vệ vùng bụng. Bởi, khi vô tình hay hữu ý tác động đến vùng bụng, sẽ làm tổn thương đến thai nhi bên trong. Sự tác động này, nếu nhẹ thì có thể không sao. Nhưng, nặng/ mạnh thì ảnh hưởng đến thai nhi bên trong. Điều này sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Và đây cũng là nguyên nhân gây ra chứng co giật động kinh ở trẻ sơ sinh.

Thiếu chất dinh dưỡng: 

Thiếu dinh dưỡng hay thừa một dinh dưỡng nào đó cũng có nguy cơ dẫn đến chứng co giật động kinh. Bởi vậy, việc có một chế độ dinh dưỡng hợp lý, đa dạng chất dinh dưỡng là rất quan trọng. Đa dạng các thực phẩm, rau, củ, quả là rất cần thiết. Đặc biệt là thai phụ. Bởi, thai nhi sẽ hấp thu chất dinh dưỡng qua việc ăn uống của mẹ. 

Các loại động kinh

Động kinh có một số dạng cơ bản như sau:

Động kinh toàn thể

Động kinh toàn thể, là dạng động kinh lên cơn co giật bất chợt, không báo trước. Một số ít bệnh nhân có cảm giác khác lạ, khó chịu trước khi lên cơn co giật động kinh vài ngày, hoặc vài phút. Còn lại phần lớn là không biết trước.

Các cơn co giật thường diễn ra bất chợt. Có thể là lúc thức, có thể là lúc đang ngủ.

Khi lên cơn động kinh, bệnh nhân có biểu hiện co giật toàn thân. Chân tay co quắp, miệng méo sang một bên, sùi bọt mép (như trúng độc), hoặc phun phì phì. Phát ra tiếng trong cổ họng, mắt trợn ngược, lòng trắng nhiều hơn. Mặt tím tái, cơ thể tím tái. Có thể bị tiểu ra quần. Có người còn có biểu hiện bị nghiến răng, cắn vào môi và tưởng chừng như cắn vào lưỡi của chính mình. 

Đôi khi cắn ngay vào tay của người bên cạnh. Đặc biệt, bệnh nhân khi bị chứng giật động kinh toàn thể sẽ rơi vào tình trạng vô thức. Hoàn toàn không biết chuyện gì đang diễn ra. Ngay cả khi hết cơn co giật cũng không nhớ bất cứ chuyện gì đã xảy ra với chính mình.

Có người bị lên cơn co giật động kinh toàn thể sẽ tỉnh lại sau vài phút, hay vài chục phút. Tự lên cơn, tự hết. Không thể tác động bên ngoài vào được.

Có người khi lên cơn co giật động kinh sẽ mệt mỏi, đau, tê dại toàn thân có khi đến vài ngày mới hết.

Có người lên cơn chỉ vài chục giây. Có người bị có người bị lên cơn co giật đến vài phút. 

Các cơn co giật lên theo chu kỳ. Có người một ngày lên nhiều cơn co giật động kinh. Trường hợp này, thường dẫn đến tình trạng chân tay ngày càng yếu. Khó khăn trong việc đi lại. Trí nhớ suy giảm rõ rệt. Còn với trẻ em, nhất là trẻ sơ sinh thì thường bị bại liệt, trí não chậm phát triển, chậm biết đi, biết nói (có thể đã biết đi nhưng bị giật động kinh là cho không biết đi trở lại, và ông biết nói)

Động kinh cục bộ

Động kinh cục bộ là một dạng động kinh chỉ bị co giật ở một bộ phận cơ thể nào đó. Như giật tay hoặc chân. Hoặc đầu chỉ lắc lắc liên hồi không kiểm soát.

Với trẻ sơ sinh, thường có biểu hiện như gồng mình, vặn người, mắt trợn trợn, sùi bọt mép, cơ thể đỏ tím tái, quấy khóc. Với tình trạng trẻ sơ sinh thường khó phát hiện. Bởi, cha mẹ, người thân thường ít kinh nghiệm với chứng bệnh động kinh này. Nên khó phân biệt được, các biểu hiện này là chứng co giật động kinh.

Do đó, có nhiều trẻ thực chất đã bị chứng động kinh ngay từ khi mới sinh. Nhưng gia đình không biết. Cú tưởng cháu bị phải vía hay gì đó. Cho đinh bệnh viện khám nhưng không có kết quả. Cho đến khi thấy cháu chậm biết đi, chậm biết nói, trí não chậm phát triển. Mới biết bị động kinh.

Bởi, với bệnh động kinh, khám bằng các phương pháp tiên tiến như chụp chiếu hiện nay thì cũng khó có thể phát hiện ra bệnh động kinh. Ngay cả khi vừa mới lên cơn co giật, đem chụp chiếu ngay cũng không cho ra kết quả. Chỉ có khoảng 4-5% các ca bệnh chụp chiếu cho thấy kết quả mà thôi.

Đây chính là điều khó khăn trong việc chẩn đoán bệnh động kinh cho người bệnh.

Do đó, các biểu hiện, triệu chứng lâm sàng là rất quan trọng trong việc chẩn đoán bệnh động kinh.

Động kinh vắng ý thức

Động kinh vắng ý thức là một hình thức co giật nhẹ hơn. Với biểu hiện đầu có biểu hiện như gật xuống, mắt có biểu hiện lờ đờ, lòng trắng nhiều hơn. Các cơn co giật vắng ý thức này thường diễn ra liên tục trong khoảng thời gian ngắn. Hoặc nhiều lần trong ngày.  Sau các cơn co giật vắng ý thức, bệnh nhân vẫn trở lại bình thường.

 

Với trẻ em có khi đang chơi, thì lên cơn và vẫn tiếp tục chơi bình thường.

Người lớn hay trẻ em bị chứng động kinh vắng ý thức này, có thể dần dần chuyển sang động kinh cục bộ và động kinh toàn thể. 

Khi bị chứng động kinh vắng ý thức, tuy không nghiêm trọng và nguy hiểm như động kinh cục bộ, động kinh toàn thể. Nhưng, để lâu thì vẫn ảnh hưởng đến sức khỏe, đến trí nhớ, đến não bộ của người bệnh. Bởi vậy, không nên chủ quan, cần chữa trị khỏi bệnh để bệnh nhân trở lại bình thường với cuộc sống mỗi ngày và tương lai.

Động kinh thể chứng west

Thể động kinh chứng west thường có tỷ lệ thấp hơn với các dạng động kinh khác. Và thường bị với trẻ em, trẻ sơ sinh nhiều hơn.

Khi trẻ em bị động kinh dạng chứng west này thường có biểu hiện, giật tay, lắc đầu liên tục không kiểm soát. Hay gồng người, vặn mình. Sùi bọt mép, khóc đêm. Còi - chậm lớn/ tăng cân. Hay sợ tiếng động mạnh, sợ sấm, chớp. Hay hoảng loạn.

Người bị động kinh nên kiêng cữ những gì?

Người bị bệnh động kinh nên kiêng cữ sẽ tốt cho bản thân và trong quá trình điều trị khỏi bệnh sẽ thuận lợi hơn.

Không nên dùng các chất kích thích: rượu, bia, cafe, thuốc lá, các loại chất kích thích và nước có ga.

Không nên thức đêm. Vì não bộ của con người được tái tạo lại trong khoảng thời gian từ 23h đêm đến 2h sáng. Trong khi người bị động kinh, với các cơn co giật đã làm tổn thương đến các tế bào nơron thần kinh. Bởi vậy, việc ngủ nghỉ đúng đủ sẽ làm giảm quá trình ảnh hưởng này.

Không nên ăn các chất cay, nóng

Không nên ăn rau muống, mùng tơi.

Không nên ăn các loại trứng và thịt gia cầm: gà, vịt, ngan, ngỗng và cả thịt chim.

Không nên ăn các loại thịt: trâu, dê, chó, mèo, thịt bò cũng hạn chế ăn.

Không nên ăn lươn, cá lóc/ tràu/ chuối

Người bị động kinh có nên tham gia giao thông không?

Người bị động kinh không nên trực tiếp điều khiển các phương tiện tham gia giao thông. Bởi, khi đang tham gia giao thông mà bất chợt nên cơn co giật là rất nguy hiểm cho bản thân và người khác.

Nếu đang làm việc trong môi trường này thì nên chuyển nghề, hoặc chuyển xuống các bộ phần khác. Để tránh những điều đáng tiếc có thể xảy ra khi bị nên cơn co giật động kinh.

Người bị động kinh có nên chia sẻ với người khác không?

Người bị bệnh co giật động kinh nên chia sẻ với những người xung quanh. Như động nghiệp, bạn học, thầy cô giáo,...Bởi, họ biết trước, sẽ không bị động kinh bạn bị nên cơn co giật động kinh. Một là họ biết cách xử lý, không bị động, hoảng hốt. Hai là họ không còn sợ hãi, hay kỳ thị bạn.

Hãy giải thích và cung cấp thêm thông tin, kiến thức về căn bệnh này càng nhiều, càng chi tiết, cụ thể càng tốt. Có lợi cho tất cả mọi người. Đừng ngại. Đừng sợ. Đừng lo lắng gì cả. Hãy cứ mạnh dạn cho mọi người biết.

Trẻ bị động kinh có thể đi học không?

Trẻ bị bệnh động kinh nếu còn có thể đi học được thì cứ cho đi học bình thường. Nhưng, cha mẹ nên cho thầy cô, phía nhà trường biết về căn bệnh này. Cung cấp cho hộ thông tin về bệnh của con bạn. Và cách hỗ trợ khi con bạn lên cơn co giật động kinh. Để nhà trường và thầy cô không bị động kinh con bạn lên cơn co giật động kinh.

 

Trong trường hợp trẻ bị động kinh làm suy giảm trí nhớ, không thể đi học được thì tùy vào tình hình thực tế mà ra quyết định.

Bởi vậy, việc chữa trị khỏi bệnh cho trẻ khi bị bệnh động kinh là rất quan trọng. Và cấp bách. Bởi, không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống hiện tại. Mà còn ảnh hưởng đến cả một tương lai phía trước của trẻ.

Cha mẹ có nên chia sẻ với giáo viên chủ nhiệm, nhà trường về chứng động kinh của con mình không?

Cha mẹ nên chia sẻ thông tin, kiến thức về căn bệnh động kinh của con mình cho nhà trường, giáo viên. Bởi, khi con bạn bất chợt nên cơn co giật động kinh thì họ sẽ là người giúp đỡ con bạn. Động kinh không phải xấu, không có gì phải che giấu cả. Đơn thuận chỉ là một căn bệnh. Không lây nhiễm. Và chữa sẽ khỏi.

Do đó, không được để tâm lý sợ hãi, e ngại, sợ kỳ thị, trêu trọc mà dấu không cho giáo viên và nhà trường biết về tình trạng động kinh của con bạn được. Giaaus đôi khi lại có tác dụng ngược, lại làm hại đến con bạn hơn đấy.

Người bị động kinh được đi bơi không?

Người bị bệnh động kinh vẫn có thể đi bơi bình thường. Với điều kiện là phải có người giám sát. Không lơ là trong việc giám sát được. Bởi, bất chợt lên cơn co giật dưới nước mà không có người ứng cứu, hỗ trợ thì rất nguy hiểm với người bị bệnh động kinh. Bởi, khi nên cơn co giật động kinh, người bệnh đã mất kiểm soát cơ thể, ý thức. Do đó, nếu không được hỗ trợ, ứng cứu kịp thời sẽ nguy hiểm đến tính mạng.

Người bị bệnh động kinh có nên lao động ở các dây chuyền sản xuất, ở độ cao không?

Tuyệt đối không được lao động ở những nơi như độ cao, dưới nước, hay các băng chuyền sản xuất. Bởi, rất nguy hiểm cho tính mạng bản thân người bệnh. Khi cơn co giật động kinh diễn ra, thì bệnh nhân đã rơi vào vô thức. Không biết gì nữa. Có biết thì cũng không còn kiểm soát được bản thân nữa. 

Cách sơ cứu người bị bệnh động kinh

Khi có người thân hoặc động nghiệp hay bất cứ ai đó bị nên cơn động kinh. Chúng ta cần phải bình tĩnh. Không nên xúm vòng trong vòng ngoài, mà vây kín bệnh nhân. Làm cho không khí không được thông thoáng, lưu thông. Điều này ảnh hưởng đến bệnh nhân.

Hãy để thông thoáng, thoáng khí. 

Chỉ cần nghiêng đầu bệnh nhân sang trái là được. Nếu trường hợp bệnh nhân có biểu hiện cắn lưỡi thì lấy chiếc khăn, vật mềm nào đó ngáng ngang

 miệng bệnh nhân là được. Nếu bệnh nhân đang ở chỗ nguy hiểm, nắng thì di chuyển bệnh nhân vào chỗ an toàn, râm mát là được. Tuyệt đối không cho các dị vật vào miệng bệnh nhân. Hay không vắt chanh, hay cho bệnh nhân uống nước vào lúc này. Vì bệnh nhân đã rơi vào trạng thái vô thức. Thì không thể kiểm soát được. Mà còn có thể gây ra nguy hiểm cho bệnh nhân: như bị mắc nghẹn ở cổ, ảnh hưởng đến khí quản.

Tuyệt đối không nắn bóp chân tay bệnh nhân vào lúc này. Vì khi bệnh nhân nên cơn co giật động kinh thì các mao mạch rất yếu. Nếu xoa bóp vô tình có thể còn nguy hiểm hơn.

Nhìn màn hình điện thoại, xem tivi nhiều có ảnh hưởng đến người bị bệnh động kinh không?

Với người bị bệnh động kinh, không nên nhìn màn hình điện thoại, tivi nhiều. Vì nhìn nhiều gây ra chứng mỏi mắt. Cũng ảnh hưởng đến cơn co giật động kinh.

Người bị bệnh động kinh có kết hôn không?

Người bị bệnh động kinh hoàn toàn có quyền kết hôn như bao người bình thường khác. Chỉ cần đó là tình yêu đi đến hôn nhân tự nguyện của cả 2 bên. Không phải là hôn nhân ép buộc thì đều là hợp pháp. Và được Pháp luật bảo vệ. 

Người bị động kinh có nên mang thai không?

Người bị bệnh động kinh nên chữa khỏi bệnh trước khi mang thai. Đây là lời khuyên. Bởi, khi mang thai mà bị nên cơn co giật động kinh là không tốt cho thai nhi. Vì cơn co giật động kinh có thể làm tổn thương đến đến thai nhi. Do đó, để an toàn cho ca mẹ và con thì nên chữa khỏi bệnh co giật động kinh rồi hãy mang thai.

Bệnh động kinh có di truyền không?

Bệnh động kinh về cơ bản là không có di truyền. Chỉ một số ít, tỷ lệ rất nhỏ là di truyền. 

Trẻ sơ sinh bị bệnh động kinh, cũng chưa thể khẳng định là do di truyền. Bởi vậy, không cần lo lắng khi có ai đó trong gia định bị chứng bệnh động kinh. Ngay cả cha hay mẹ đã bị động kinh trước đây.

Bệnh động kinh có tự khỏi được không?

Bệnh động kinh hoàn toàn được chữa khỏi bởi ĐÔNG Y TRỊNH GIA. Với phác đồ điều trị hoàn toàn bằng Đông y. Bệnh co giật động kinh thuyên giảm từ từ theo thời gian điều trị. 

Chỉ cần tuân thủ phác đồ điều trị. Thì bệnh động kinh khỏi hoàn toàn sau thời gian điều trị.

Nên khi không may mắc chứng bệnh động kinh. Không nên quá lo lắng. Bởi bệnh động kinh hoàn toàn chữa khỏi bằng phác đồ điều trị của ĐÔNG Y TRỊNH GIA.

Bệnh mới bị hay bị nhiều năm vẫn điều trị khỏi bình thường.

Bệnh động kinh có gây ra tử vong không?

Bản thân bệnh động kinh không gây ra tử vong. Nhưng, hậu quả của bệnh động kinh thì có thể dẫn đến tử vong. Như, khi bệnh nhân đang làm việc ở môi trường có nước, dây chuyền sản xuất, hay ở độ cao, đang tham gia giao thông,...mà bất chợt nên cơn co giật động kinh thì có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng bệnh nhân.

Bởi vậy, khi ai đó bị chứng bệnh động kinh. Cần lưu ý. Để không bị tổn hại đến sức khỏe và tính mạng.

Bệnh động kinh có dẫn đến suy giảm trí nhớ không?

Bệnh động kinh có suy giảm đến trí nhớ.

Do các cơn co giật làm tổn thương đến não bộ. Mà cụ thể là các noron thần kinh. 

Mức độ suy giảm trí nhớ nhanh hay chậm, nhiều hay ít là phụ thuộc vào số năm bị bệnh động kinh và tần suất, mức độ nặng nhẹ khác nhau của co giật động kinh với bệnh nhân.

Do đó, việc chữa trị khỏi bệnh động kinh là rất quan trọng.

Bệnh động kinh ở trẻ em có ảnh hưởng đến tương lai không?

Bệnh động kinh ở trẻ em nếu không được chữa trị khỏi bệnh sẽ ảnh hưởng đến tương lai. Đến sức khỏe, sự phát triển của trí não, não bộ, sự hoàn đồng, 

Nhất là với trẻ sơ sinh. Cơn động kinh thường làm cho trẻ chậm và tiến đến tình trạng không biết đi, không biết nói. Ngay cả trường hợp đã biết đi, biết nói rồi, khi bị bệnh động kinh lại làm cho bệnh nhân không biết đi, không biết nói trở lại.

Trí não chậm phát triển. Lâu ngày chuyển thành chậm phát triển. Nặng thì thành thiểu năng trí tuệ.

Nhẹ hơn thì giảm trí nhớ, không tập trung được vào học tập.

Như vậy, bệnh động kinh có nhiều tác hại đến sức khỏe, đến tình thần của bệnh nhân và người thân. Ảnh hưởng đến cả một tương lai phía trước (đối với trẻ em và thanh thiếu niên, với người trưởng thành). Nhưng, bệnh động kinh hoàn toàn được chữa khỏi bằng phác đồ điều trị của ĐÔNG Y TRỊNH GIA. Chỉ cần bệnh nhân tuân thủ phác đồ điều trị.

Chữa khỏi bệnh động kinh

ĐÔNG Y TRỊNH GIA CHUYÊN ĐIỀU TRỊ BỆNH CO GIẬT ĐỘNG KINH BẰNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ GIA TRUYỀN

Kế thừa và phát huy trên cơ sở điều trị thực tiễn từ nhiều bệnh nhân, qua nhiều năm. Chúng tôi ngày càng hoàn thiện bài thuốc gia truyền điều trị bệnh động kinh, động kinh ở trẻ em. Hiện nay có tỷ lệ khỏi bệnh trên 95%.

Để biết chi tiết vui lòng liên hệ ngay để được tư vấn:

0378 041 262 lang y Bùi Thị Hạnh: Khu Đồng Mát, phường Tân An, Thị Xã Quảng Yên, Tỉnh Quảng Ninh.

0913 82 60 68 Trịnh Thế Anh: Số nhà 10/1/2 A đường 26, Phường Linh Đông, Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh

 

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha