Bệnh hoang tưởng, tâm thần phân liệt có 26 triệu chứng lâm sàng khác nhau. Căn cứ vào các triệu chứng để có phác đồ điều trị khỏi bệnh hoang tưởng, tâm thần phân liệt. Đông y Trịnh Gia chúng tôi chuyên chữa trị khỏi bệnh bằng phác đồ gia truyền.
Ngày đăng: 01-10-2020
821 lượt xem
Khi ai đó bị chứng bệnh tâm thần phân liệt, hoang tưởng đôi khi có biểu hiện nghi nghi ngờ, hoài nghi với mọi thứ:
Họ nghi ngờ ai đó đang nói xấu mình. Có khi là nghi ngờ đồng nghiệp, hay một ai đó làm cùng công ty, cơ quan. Hay là bạn học cùng lớp. Có khi lại là một người nào đó mới quen.
Có khi bệnh nhân lại nghi ngờ chính người thân: cha mẹ, vợ con, anh chị em muốn hãm hại, nói xấu.
Rồi nghi ngờ, hoài nghi ai đó bỏ thuốc độc, hãm hại mới làm cho họ mất chức, mất quyền, mất việc. Họ nghi ngờ bất cứ ai, bất cứ thứ gì có thể.
Tất nhiên, các nghi ngờ này đều vô lý, không có thật. Nhưng, khó có thể làm thay đổi các suy nghĩ, hoài nghi, nghi ngờ
Người bị chứng bệnh hoang tưởng/ tâm thần phân liệt khi lên cơn có biểu hiện ghen tuông với vợ, hoặc chồng. Ghen một cách vô cớ. Có khi người vợ hoặc chồng không ra khỏi nhà. Nhưng, họ vẫn suy diễn rằng vợ/ chồng của mình đang ngoại tình, dẫn người khác về.
Sự ghen tuông vô cớ này nếu không được kiểm soát, có thể dẫn đến thảm kịch. Bởi vậy, khi trong gia đình có người không may bị chứng bệnh hoang tưởng chứng ghen tuông vô cớ thì cần phải đề phòng. Tránh xảy ra thảm kịch không mong muốn.
Tuyệt đối không được khích động, thách thức khi bệnh nhân đang lên cơn. Tốt nhất là tìm mọi cách để cho bệnh nhân dịu xuống. Có như vậy mới giúp bệnh nhân không bị căng thẳng và có những hành động vượt giới hạn.
Trong đầu có tiếng nói thì thào, có khi không rõ là tiếng gì. Có khi lại rất rõ ràng từng câu. Tiếng nói có khi chỉ ở trong đầu. Cũng có khi ở bất cứ bộ phận nào đó trên cơ thể. Đôi khi là tiếng nói văng vẳng ở đâu đó. Có khi họ nghe thấy tiếng ai đó đang nói xấu mình. Có khi họ nghe thấy nhạc mở ngày đêm rất to. Nhưng, thực tế không có ai mở nhạc to cả.
Tệ hại hơn là tiếng nói ấy sai khiến họ làm việc này làm việc kia. Đánh người này, hại người kia.
Bởi vậy, với người bị bệnh hoang tưởng khi bị chứng có tiếng nói trong đầu, trong cơ thể đôi khi rất nguy hiểm cho những người xung quanh. Nếu tiếng nói ấy mang tính tiêu cực.
Có biểu hiện thích ngồi một mình. Nhốt bản thân trong phòng. Không ra ngoài. Có người bị hoang tưởng còn trốn gia đình đi thuê nhà nghỉ, khách sạn rồi mua rất nhiều đồ chất vào phòng và ở trong đó nhiều ngày.
Chứng hoang tưởng/ tâm thần phân liệt này rất lạ. Lạ ở chỗ, họ không muốn giao tiếp với bất cứ ai. Và chỉ ngồi một mình trong phòng. Nói chuyện một mình. Có khi lại cười, có khi lại khóc.
Và không biết cười vì cái gì, khóc vì cái gì. Có thể họ vẫn biết hành động của bản thân là bất thường. Nhưng, họ không thể kiểm soát được bản thân.
Với trường hợp này, gia đình cần phải có sự cảm thông, chia sẻ và chữa trị ngay. Để lâu chứng hoang tưởng sẽ nặng và làm cho bệnh nhân chuyển sang tâm thần phân liệt.
Song song với chứng ngồi một mình trong phòng, ngại giao tiếp với bất cứ ai. Thì trường hợp này, người bị chứng hoang tưởng vẫn có lúc đi ra ngoài. Nhưng, miệng luôn nói chuyện với ai đó. Nhưng, trên thực tế là không có ai cả.
Họ nói chuyện và cười nói như đang nói với người thứ hai vậy. Và họ luôn luôn thấy, nghe được tiếng nói của người khác với bản thân. Rồi tiếng ai đó sai khiến họ phải làm cái này, phải làm cái kia. Rồi có khi họ chửi nhau với không khí.
Có người bị hoang tưởng lại cứ nghĩ bản thân là siêu anh hùng, là nhân vật vĩ đại, là người quyền năng. Rồi có khi họ nghĩ rằng họ là được các bậc tiền bối Vĩ nhân sai khiến, giao trọng trách vĩ đại nào đó muốn họ phải làm. Rồi họ tưởng tượng và thấy bản thân như người cõi trên. Nhìn thấy mọi việc vậy.
Tất nhiên là những điều này không bao giờ có cả. Chỉ là dạng ảo giác, ảo thanh, ảo tưởng của bệnh nhân gây ra mà thôi.
Cho nên, mới có chuyện người bị chứng hoang tưởng/ tâm thần phân liệt tự dưng một ngày lập am, miếu mao, thờ cúng. Và tự coi bản thân là những người siêu nhiên, phi phàm vậy.
Một số người bị hoang tưởng còn mắc chứng la hét bất thường. Lúc cười, lúc khóc. Có khi chửi bới bất cứ ai. Có khi lại chỉ ghét và chửi một người nào đó.
Thế mới có chuyện tự dưng một ngày đẹp trời có người cứ sang chửi bới nhà hàng xóm. Trong khi nhà hàng xóm không có tội tình gì cả. Hoặc người bị bệnh là người lớn tuổi trong gia đình. Cứ chửi bới, bới móc một thành viên trong gia đình, hoặc tất cả các thành viên.
Có khi mới ăn cơm xong thì cũng bảo là chưa ăn. Không ai cho ăn. Rồi giữ một vật gì đó khư khư trong người và coi nó là báu vật. Và chửi bới bất cứ ai. Vì sợ những người khác cướp mất báu vật vậy.
Có người lại bị chứng hoang tưởng thích chạy, đi lang thang vô định. Cứ lên cơn là lại đi. Không biết đi đâu. Có người đi vài ngày mới về. Có người thì đi quên luôn đường về.
Với người bị chứng hoang tưởng này, thì gia đình cần lưu ý. Tránh để người bệnh đi lang thang mà lạc mất (bệnh nhân bị suy giảm trí nhớ).
Bệnh hoang tưởng cũng có một số ít bị thêm chứng tăng động, tự kỷ. Với trường hợp này thường ở trẻ em. Bệnh nhân không bao giờ chịu ngồi yên một chỗ. Phá phách bất cứ thứ gì có thể.
Bệnh nhân không bao giờ nghe lời, hay sợ ai cả. Họ chỉ ngừng quậy phá khi đang ngủ. Còn khi thức thì chân tay không bao giờ ngừng nghỉ cả.
Bản thân người bệnh hoang tưởng lúc không lên cơn hoj không muốn dánh ai cả. Đôi khi là nhút nhát. Nhưng, khi lên cơn thì họ có thể tấn công bất cứ ai. Ngay cả là trẻ em. Bởi vậy, khi bệnh nhân hoang tưởng/ tâm thần phân liệt nếu mắc phải chứng này, thì gia đình cần phải có giải pháp trông chừng. Tuyệt đối không được để bệnh nhân khi lên cơn là đánh người.
Trên thực tế, không phải là học thích đánh người. Mà trong đầu họ có tiếng nói, có tiếng người khác sai khiến họ làm điều đó.
Có khi họ đang nghĩ rằng người khác chuẩn bị hãm hại, nói xấu, muốn tấn công họ. Cho nên họ tấn công trước để tự vệ.
Có khi họ lại nghĩ người khác là con thú, đang muốn tấn công họ. Và họ phải tấn công lại để tự vệ.
Với triệu chứng hoang tưởng này, thì nguy hiểm nhất là có tiếng nói trong đầu sai khiến họ làm việc gì đó. Bởi vậy, mới có tình trạng các bà mẹ sau sinh hành hạ, sát hại chính con ruột của mình.
Một số bệnh nhân bị chứng hoang tưởng có biểu hiện ghét tất cả những người thân trong gia đình. Ngay cả anh chị em ruột, cha mẹ để cũng vậy. Họ lại nghĩ những người thân là người muốn hãm hại mình. Không muốn, ngăn cản họ làm việc này, làm việc kia. Ngăn cản họ thành công. Nhưng, thực tế thì không có ai muốn hại họ cả.
Ngược lại rất thích, quý mến người lạ. Ngay cả khi người lạ mới chỉ quen. Họ có thể nghe lời bất cứ người lạ nào. Tin một cách tuyệt đối. Nhưng, với người thân thì như kẻ thù vậy.
Bệnh nhân hoang tưởng cứ nghĩ rằng có người nói xấu mình. Có khi là người thân trong gia đình, có khi là đồng nghiệp, đồng môn. Rồi có khi họ ngồi suy diễn ra có ai đó đang tìm cách hãm hại, chơi xấu mình. Và rất nhiều tưởng tượng khác mà người bệnh hoang tưởng có thể nghĩ ra được.
Và chúng này thường gây ra chúng nghi ngờ, hoài nghi, đa nghi bất cứ thứ gì đang diễn ra.
Một số bệnh nhân hoang tưởng/ tâm thần phân liệt còn bị chứng mộng du. Đêm đến là họ tỉnh dậy và đi, đi bất cứ đâu (một số người không bị bệnh hoang tưởng cũng có chứng mộng du).
Với những người bị bệnh hoang tưởng chứng mộng du rất nguy hiểm. Khi mà mộng du rồi đến những nơi nguy hiểm. Khi tỉnh dậy thì không làm chủ được bản thân mà ảnh hưởng đến tính mạng.
Với trường hợp này, gia đình cần thiết phải lưu ý. Tránh trường hợp đáng tiếc xảy ra.
Có người bị chứng hoang tưởng/ tâm thần phân liệt lại thích không mặc đồ. Họ có khi cởi hết quần áo ngay cả là mùa hè hay mùa đông. Rồi họ thích phóng uế bất cứ chỗ nào họ thích.
Hầu hết những người bị chứng hoang tưởng/ tâm thần phân liệt đều có chứng mắt đỏ, mặt bần thần, xám đen khi lên cơn. Lúc này thường rơi vào trạng thái dễ bị kích động tâm lý.
Có người bị chứng này theo chu kỳ. Cũng có bệnh nhân hoang tưởng lại bị hầu như toàn thời gian trong ngày vậy. Nhìn những bệnh nhân hoang tưởng này không có sức sống. Không có sự linh hoạt. Họ chỉ thích ngồi một chỗ, hoặc đi theo kiểu vô định.
Họ ngại và không muốn giao tiếp với bất cứ ai. Họ chỉ muốn co khép bản thân lại. Không thích đến những nơi đông người. Nếu có ai muốn giao tiếp thì họ cũng tìm cách trốn tránh, lánh mặt.
Với chứng hoang tưởng này thường bị ở tỷ lệ cao với nhiều người.
Với bệnh nhân hoang tưởng chứng này, gia đình, động nghiệp cần chú ý tạo điều kiện, kéo họ ra. Đừng để họ thu mình lại mà như tự kỷ. Để bệnh ngày càng trầm trọng hơn.
Có lẽ chứng hoang tưởng này là sợ hãi nhất. Đặc biệt, khi ai đó yếu bóng vía, mê tín lại cho rằng bệnh nhân đang bị ma nhập. Rồi tìm thầy bà về cúng khấn, trừ ma giải tà,... để rồi tiền mất tật mang.
Bạo lực hơn, có gia đình lại có hành động trói bệnh nhân lại, dùng roi dâu, các loại dây thừng,... để đánh đuổi tà ma. Trong khi chẳng thấy đâu, nhưng có thể ảnh hưởng đến bệnh nhân. Nguy hiểm hơn là đe dọa đến tính mạng bệnh nhân.
Chúng ta hiểu rằng, không có ma tà nào cả. Nếu có đi chăng nữa thì cũng không có chuyện nhập vào người sống để làm loạn nên như vậy.
Bệnh nhân hoang tưởng dạng này thường có dạng la hét, gào khóc, chửi bới, cào cấu như điên dại, như có ma nhập hồn vậy. Cho nên, mới có sự liên tưởng, nhầm lẫn là ma nhập.
Chứng hoang tưởng bị ám ảnh bởi một không gian, một hình ảnh, một khoảnh khắc nào đó trong quá khứ. Mà không sao có thể thoát ra khỏi các hình ảnh ấy. Làm cho bệnh nhân có cảm giác như đang có ai theo đuổi., truy sát họ. Nhưng, trên thực tế là không có ai truy sát hay theo đuổi họ cả.
Khi những hình ảnh, khoảnh khắc ấy không thoát được làm cho bệnh nhân có cảm giác sợ hãi, lo lắng, bất an. Bởi vậy, mới có tình trạng bệnh nhân tự sát để tìm sự giải thoát cho bản thân.
Có người bị chứng hoang tưởng này làm cho họ khó ngủ, không ngủ được. Bị đảo lộn nhịp sinh học. ngày thành đêm, đêm thành ngày. khả năng phân biệt ngày đêm bị đảo lộn. Ngày thì ngủ li bì, mà đêm lại không thể ngủ được.
Mà đêm không ngủ được thì bệnh lại càng lặng hơn.
Chứng hoang tưởng lạm cho họ tự suy diễn ra mọi viễn cảnh, mọi hiện tượng. Họ tưởng tượng chủ yếu là các điều, vấn đề tiêu cực. Mà càng tiêu cực thì bản thân họ lại càng thấy ghé, thù hận, xa lánh đời sống cộng đồng, người quen, người thân.
Có khi họ tưởng tượng ra những điều tổn thương tới chính bản thân mình. Và đó cũng là lý do để họ tự hủy hoại bản thân.
Một số bệnh nhân hoang tưởng lớn tuổi còn có biểu hiện quên thực tại. Nhưng, lại rất nhớ những chuyện trong quá khứ. Có khi là những chuyện đã qua đến vài chục năm mà họ vẫn hồi tưởng, nhớ lại như mới hôm qua vậy.
Một số nữ giới bị chứng hoang tưởng lại có biểu hiện thích cái đẹp. Họ chỉ thích đẹp. Do đó mới có tình trạng, không dám ăn, uống. Vì sợ mập, sợ xấu.
Họ có thể ăn uống bất cứ thứ gì, nếu nói có tác dụng làm cho đẹp hơn, giảm được cân.
Ngược lại cũng có bệnh nhân hoang tưởng, không còn thiết tha, hay quan tâm đến cái đẹp nữa. Bởi vậy, người họ mới hôi hám vì không tắm. Có khi tóc cũng chẳng buồn trải. Nhà của bề bộn, họ có thể bầy bất cứ thứ gì, nhưng không bao giờ dọn dẹp cho gọn gàng, ngăn nắp cả.
Có một tỷ lệ phần trăm lớn các bệnh nhân bị chứng hoang tưởng đã không còn biết bản thân có bệnh. Họ luôn nói nhiều, thích tranh luận, nói những điều vô lý với người khác. Thích áp đặt những điều họ cho là đúng. Nhưng, không bao giờ công nhận bản thân có bệnh.
Bởi, họ đâu có biết bản thân có bệnh. Và nếu ai đó nói họ có bệnh là sẽ gặp sự phản kháng quyết liệt.
Với những người bị chứng hoang tưởng dạng này, thì gia đình tuyệt đối không nên nhắc đến chữ bệnh, hoang tưởng, tâm thần phân liệt,...Không tranh luận với bệnh nhân. Mà muốn chữa cho họ thì hãy nói họ không có bệnh gì cả. Và phải coi họ bình thường như những người khác. Vì người bị bệnh rất nhạy cảm với mọi hành động, cử chỉ, điệu bộ, lời nói của tất cả những ai đang ở bên cạnh họ.
Tuyệt đối không được trêu chọc, chế giễu họ.
Một số lại biết bản thân có bệnh, và tự chủ động tìm nơi chữa trị. Với bệnh nhân dạng này, thì gia đình cũng hạn chế nói đến các từ như: hoang tưởng, tâm thần, bệnh,...Hãy luôn an ủi, động viên bệnh nhân. Và luôn đồng hành, hỗ trợ bệnh nhân về mặt tinh thần để chữa khỏi bệnh. Đây là điều rất cần.
Ngay cả khi đã khỏi bệnh, cũng không nên để bệnh nhân sống ở những nơi có tiếng ồn quá lớn, bến xe, nghe nhạc mạnh, nói những điều tiêu cục.
Hãy xây dựng lối sống lành mạnh ở những nơi trong nành. Có như vậy mới có cơ hội giúp người bệnh hoang tưởng này vượt qua mọi khó khăn để yên tâm chữa trị bệnh.
Bệnh nhân hoang tưởng chúng này thường khó kiểm soát cảm xúc. Họ có thể tự dưng cáu gắt, nóng giận, giận hờn vô cớ. Cũng có khi, chỉ là ai đó với những chuyện bình thường, nhỏ nhặt cũng làm cho người bệnh hoang tưởng dạng này nổi khùng nên được.
Hãy hạn chế tranh luận, tác động đến tâm lý làm cho bệnh nhân bị tăng động. Có như vậy, mới kịp thời để giải quyết các vấn đề nếu xay ra.
Người bị chứng hoang tưởng này, thường không còn khả năng làm việc độc lập cũng như làm việc nhóm. Hay giữ các trọng trách trong công việc, trong đời sống. Họ không còn cảm xúc, tâm trí để làm việc nữa. Đôi khi họ ý thức được điều này, và cố gắng nhưng cũng không thể làm tốt công việc được. Vì họ mất sự tập trung cao độ của thần trí.
Chân tay, không còn linh hoạt. Nay cả khi họ rất mong muốn đi làm, thì cũng cần khuyên ngăn lại. Bởi, để bệnh nhân hoang tưởng đi làm thì việc va chạm với những người xung quanh là khó tránh khỏi. Mà có sự va chạm, lời qua tiếng lại, xì xào, bàn tán càng làm cho bệnh nhân bị căng thẳng. Càng căng thẳng thì bệnh hoang tưởng/ tâm thần phân liệt lại càng nặng hơn.
Một số bệnh nhân hoang tưởng bị ám ảnh bởi một hành động, khoảnh khắc, sự vật, sự việc náo đó mà không thể thoát ra được. Lâu ngày làm cho họ có cảm giác sợ hãi, lo lắng, bồn chồn, bất an.
Có khi có tiếng nói trong đầu sai khiến họ làm điều này, làm điều kia.
Có khi là tiếng nói trong đầu ra lệnh họ phải tự kết liễu bản thân.
Với những bệnh nhân hoang tưởng chứng này thì gia đình càng phải chú tâm hơn đến họ. Hãy tìm mọi cách để chia sẻ những suy nghĩ của họ. Để nắm được tình hình và kịp thời ngăn cản những hành động có hại đến bản thân họ và người khác.
Một số bệnh nhân hoang tưởng/ tâm thần phân liệt có xu hướng ngày càng giảm trí nhớ. Và bệnh nhân không còn biết bản thân là ai, đến từ đâu. Nhìn bệnh nhân giống như người có thân xác nhưng không có hồn vậy. Mắt đỏ, mặt bần thần, lờ đờ, di chuyển chậm chạp. Ít nói, ngại giao tiếp với mọi người, thích ngồi một mình.
Đa phần những bệnh nhân bị chứng hoang tưởng bị chứng muốn thay đổi, không còn kiên định với công việc. Bởi họ cứ nghĩ có ai đó muốn hại mình, nói xấu mình,...Có khi họ lại nghĩ và tưởng tượng ra cả môi trường làm việc ấy mọi người đều biết về quá khứ của họ. Bởi vậy họ muốn thay đổi môi trường làm việc để không còn ai biết đến bản thân và quá khứ của mình cả.
Trên đây là 28 triệu chứng bệnh hoang tưởng/ tâm thần phân liệt mà người bệnh có thể mắc phải. Sẽ có người chỉ mắc một vài triệu chứng, có người lại bị quá nửa các triệu chứng này. Cho dù là bao nhiêu triệu chứng thì việc chữa trị khỏi bệnh hoang tưởng/ tâm thần phân liệt cho bệnh nhân là quan trọng nhất.
Bản thân người bệnh tự giác, tự hiểu và mong muốn chữa khỏi bệnh là rất quan trọng. Vì có sự hợp tác giữa người bệnh bà thầy thuốc. Bệnh sẽ được chữa khỏi hoàn toàn nhanh hơn. Còn với bệnh nhân, không biết bản thân có bệnh thì cần có sự nỗ lực, niềm tin, tình yêu thương, đồng cảm, giúp đỡ tận tâm của gia đình là rất lớn. Để bệnh nhân khỏi bệnh trở lại.
CÁCH CHỮA KHỎI BỆNH BẰNG ĐÔNG Y GIA TRUYỀN TRỊNH GIA CHÚNG TÔI
Nếu không may mắn bị bệnh hoang tưởng/ tâm thần phân liệt thì cũng đừng quá hoang mang. Bởi đã có ĐÔNG Y GIA TRUYỀN TRỊNH GIA chúng tôi.
Với phác đồ điều trị hoàn toàn bằng thảo dược tại Việt Nam.
Kế thừa bài thuốc gia truyền, kết hợp với thực tiễn chữa trị cho các bệnh nhân hoang tưởng/ tâm thần phân liệt qua nhiều năm. Đông y TRỊNH GIA ngày càng hoàn thiện phác đồ điều trị bệnh hoang tưởng/ tâm thần phân liệt.
Bởi vậy, khi không may bị chứng hoang tưởng, tâm thần phân liệt thì ĐÔNG Y TRỊNH GIA là một lựa chọn, là nơi, địa chỉ chữa khỏi bệnh uy tín.
Bệnh hoang tưởng/ tâm thần phân liệt khỏi/ thuyên giảm từ từ theo thời gian điều trị.
Khi đã khỏi bệnh thì không cần phải uống bất cứ loại thuốc nào nữa. Cuộc sống trở lại bình thường.
HÃY LIÊN HỆ VỚI ĐÔNG Y TRỊNH GIA NGAY BÂY GIỜ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN CHỮA TRỊ KHỎI BỆNH
0378 041 262 lang y Bùi Thị Hạnh: Khu Đồng Mát, phường Tân An, Thị Xã Quảng Yên, Tỉnh Quảng Ninh.
0913 82 60 68 Trịnh Thế Anh: Số nhà 10/1/2 A đường 26, Phường Linh Đông, Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh
Gửi bình luận của bạn