3 yếu tố nhận dạng những đối tượng dễ mắc bệnh hoang tưởng

Để nhận diện những yếu tố nguy cơ ở những đối tượng dễ mắc bệnh lý hoang tưởng, chúng ta thường dựa trên các yếu tố di truyền, tâm lý và sinh học.

Ngày đăng: 18-08-2019

996 lượt xem

1. Yếu tố di truyền: Sự rối loạn hoang tưởng thường xảy ra phổ biến hơn ở những người mà có thành viên trong gia đình mắc chứng rối loạn hoang tưởng hoặc tâm thần phân liệt.

Điều này cho thấy có thể có một yếu tố di truyền nào đó liên quan. Người ta tin rằng, cũng như các rối loạn tâm thần khác, xu hướng phát triển rối loạn hoang tưởng có thể được truyền từ cha mẹ sang con của họ

Yếu tố di truyền có liên quan đến nguyên nhân khởi phát bệnh động kinh

2. Yếu tố sinh học: Các nhà nghiên cứu đang nghiên cứu sự bất thường một số vùng của não có thể liên quan đến sự phát triển của rối loạn hoang tưởng.

Những bất thường trong chức năng của các vùng não kiểm soát nhận thức và tư duy có thể liên quan đến sự hình thành các triệu chứng của hoang tưởng

3. Yếu tố tâm lý: Đã có rất nhiều bằng chứng cho thấy rối loạn hoang tưởng bị kích thích bởi căng thẳng. Lạm dụng rượu, bia, ma túy và các chất kích thích khác cũng có thể góp phần vào tình trạng này.

Những người có xu hướng bị cô lập, như những người nhập cư hoặc những người có thị lực và thính lực kém, dường như dễ bị rối loạn hoang tưởng hơn những người khác.

Ngoài ra, khác với yếu tố di truyền, xét theo yếu tố tâm lý thì còn có một nguy cơ lớn cho người bệnh dễ phát triển chứng rối loạn hoang tưởng là có một người thân trong gia đình (người này chỉ cần ở chung, ở kề cạnh, người thường xuyên chăm sóc nếu bệnh nhân hoang tưởng là người lớn tuổi; có thể có hoặc không có huyết thống với người bệnh) đã được chẩn đoán tâm thần, rối loạn khí sắc hoặc hoang tưởng.

Các biện pháp hỗ trợ phòng và chữa trị bệnh hoang tưởng

Tư vấn tâm lý: Tư vấn có thể bao gồm liệu pháp tiếp xúc với người bệnh hoang tưởng, trong đó trực tiếp đối đầu với nỗi lo sợ sức khỏe trong một môi trường an toàn và tìm hiểu các kỹ năng để đối phó với những cảm giác khó chịu.

Tư vấn tâm lý cho bệnh nhân hoang tưởng

Yếu tố gia đình: Yếu tố gia đình rất quan trọng trong việc chăm sóc, nhắc nhở người bệnh tự giác uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ và tái khám đúng hẹn.

Người bệnh có thể làm việc tuy nhiên không được làm việc nặng nhọc, thức đêm. Không uống rượu, bia, hút thuốc lá. Với trà, cà phê có thể dùng chừng mực.

Việc phục hồi chức năng cho bệnh nhân hoang tưởng như lao động nhẹ, thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, điều độ trong sinh hoạt giúp ổn định 50% tình trạng bệnh. Bên cạnh đó cần lưu ý việc sử dụng rượu, bia, thuốc lá, stress, , tình trạng gia đình (người thân bị mất, bản thân ly thân, ly hôn...)

Phòng tránh bệnh hoang tưởng là việc làm cần thiết hiện nay khi mà những tác hại mà bệnh gây ra là rất nguy hiểm. Đối với những người có nguy cơ bị bệnh hoang tưởng càng phải chú ý đến vấn đề này. 

Tuy nhiên, khi gia đình có bệnh nhân mắc bệnh hoang tưởng nhưng việc điều trị bằng tây y không thể hết bệnh được và gây ra nhiều tác dụng phụ, nên tìm đến các phương pháp điều trị bệnh hoang tưởng an toàn, hiệu quả từ các bài thuốc Đông y gia truyền.

TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ BỆNH TÂM THẦN, HOANG TƯỞNG

0378 041 262

(Lang y Bùi Thị Hạnh: Khu Đồng Mát, Phường Tân An, Thị Xã Quảng Yên, Tỉnh Quảng Ninh)

0913 82 60 68

(10/1/2A đường số 26, Khu phố 7, Phường Linh Đông, Quận Thủ Đức, tp. HCM)

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha