Các gia đình có người nhà bị bệnh tâm thần cần hết sức cảnh giác với các ý định và hành vi tự sát của người bệnh.
Ngày đăng: 07-09-2019
1,588 lượt xem
Trong lâm sàng, tự sát có 3 mức độ: Ý định tự sát (bệnh nhân mới chỉ dừng lại ở ý định muốn chết mà chưa có bất kỳ hành vi tự sát nào); Hành vi tự sát (bệnh nhân đã có một hoặc nhiều hành vi tự sát, nhưng vẫn chưa tử vong); Tự sát thành công (bệnh nhân đã tử vong do tự sát).
Bệnh nhân tâm thần có nguy cơ cao dẫn đến các ý định tự sát
Có đến 95% số trường hợp tự sát do bệnh lý rối loạn tâm thần gây nên, trong đó trầm cảm chiếm đến 75% số trường hợp, nghiện rượu và ma túy chiếm 15%, tâm thần phân liệt chiếm 3%, còn lại do các nguyên nhân khác như lo âu, động kinh, nghiện game...
Biểu hiện của tự sát:
- Chán nản, bi quan: Triệu chứng này càng nặng thì nguy cơ tự sát của bệnh nhân càng cao. Các ý nghĩ này biến thành niềm tin rằng những người trong gia đình, xung quanh có thể sẽ khá hơn nếu bệnh nhân chết. Từ ý nghĩ tự sát, bệnh nhân sẽ có hành vi tự sát, triệu chứng này hay gặp trong trầm cảm, nghiện rượu, nghiện game.
- Tuyệt vọng: Bệnh nhân luôn cho rằng mình không còn hy vọng gì trong cuộc sống, rằng mình đã bị bỏ rơi, không ai giúp đỡ. Động cơ tự sát của bệnh nhân là mong muốn cao độ chấm dứt một trạng thái cảm xúc đau khổ, sự tra tấn đang hành hạ cơ thể bệnh nhân.
- Hoang tưởng: Các hoang tưởng bị truy hại được cho là nguyên nhân hàng đầu gây ra tự sát. Họ luôn cho rằng có thế lực nào đó tìm cách giết bệnh nhân và gia đình họ. Vì thế, bệnh nhân sẽ tự sát để tránh cái chết đau đớn mà kẻ thù sẽ mang đến cho họ. Triệu chứng này hay gặp trong tâm thần phân liệt và loạn thần.
Ảo thanh: Tự sát có thể là hậu quả của các ảo thanh ra lệnh, bình phẩm; ảo thanh giả thường chi phối hành vi tự sát của bệnh nhân nhiều hơn ảo thanh thật. Triệu chứng này hay gặp trong tâm thần phân liệt, loạn thần do rượu và ma túy.
Cần ngăn chặn sớm các ý định tự sát ở bệnh nhân tâm thần
- Cần cho bệnh nhân ở chỗ dễ nhìn, có người giám sát liên tục.
- Không được để trong phòng ở các dụng cụ sắc, nhọn, dây vì có thể các dụng cụ này sẽ bị bệnh nhân sử dụng để tự sát.
- Không giữ bệnh nhân có hành vi tự sát lại điều trị tại các trạm y tế phường, xã vì ở đây không có đủ điều kiện về cơ sở vật chất và thuốc điều trị cho bệnh nhân.
Điều trị
Tự sát là một cấp cứu tâm thần, chúng ta cần khẩn trương đưa bệnh nhân đến bệnh viện để làm các việc sau:
- Giải quyết ngay các hậu quả của hành vi tự sát: Khâu vết thương (dùng dao cắt), rửa dạ dày (ngộ độc thuốc)...
- Dùng thuốc tiêm để an thần cho người bệnh cho bệnh nhân ngủ sâu.
Dùng các bài thuốc thảo dược đông y gia truyền để điều trị dứt điểm các triệu chứng của rối loạn tâm thần, trấn an tinh thần người bệnh, hạn chế ý định tự sát ở bệnh nhân rối loạn tâm thần.
TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ BỆNH TÂM THẦN, HOANG TƯỞNG
0378 041 262
(Lang y Bùi Thị Hạnh: Khu Đồng Mát, Phường Tân An, Thị Xã Quảng Yên, Tỉnh Quảng Ninh)
0913 82 60 68
(10/1/2A đường số 26, Khu phố 7, Phường Linh Đông, Quận Thủ Đức, tp. HCM)
Gửi bình luận của bạn