Bệnh tiểu đường sẽ sớm 'chào thua' với bài thuốc dân gian này
Ngày đăng: 02-10-2019
1,029 lượt xem
Đái tháo đường (tiểu đường) là căn bệnh không còn gói gọn ở những nước phát triển, bệnh đã đã trở thành căn bệnh phổ biến trên toàn thế giới và càng ngày càng gia tăng.
Nước ta được liệt vào một trong những nước có số người mắc bệnh đái tháo đường tăng nhanh nhất. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều người chưa có nhận thức đúng về căn bệnh được coi là "kẻ giết người thầm lặng" này.
Bệnh tiểu đường là gì?
Tiểu đường hay đái tháo đường là một hội chứng (tức là sự tụ hội của nhiều triệu chứng) do rối loạn về chuyển hóa cacbonhydrat, mỡ và protein. Khi mắc bệnh này tức là tuyến tụy của cơ thể bạn đã mất đi khả năng sử dụng hoặc sản xuất ra hormone insulin, việc này khiến cho lượng đường trong máu lúc nào cũng ở mức cao.
Bệnh tiểu đường là bệnh mãn tính, không lây lan nhưng lại gây nhiều biến chứng nguy hiểm, đứng vị trí thứ 4 trong số các nguyên nhân gây tử vong.
Bệnh tiểu đường có 3 dạng: Type 1 và type 2, tiểu đường thai kỳ.
– Tiểu đường tuýp 1 (thường được gọi là tiểu đường vị thành niên): là tiểu đường bẩm sinh, bắt đầu từ lúc mới sinh. Đối tượng của nhóm này chiếm 10% trong số tất cả bệnh nhân tiểu đường và thường không quá 30 tuổi. Bệnh do tự miễn dịch mà tuyến tụy sản xuất rất ít insulin hoặc không sản xuất insulin. Nguyên nhân gây bệnh có thể do di truyền, miễn dịch kém,...
– Tiểu đường tuýp 2: là tiểu đường không phụ thuộc insulin, xuất hiện ở người trưởng thành (hầu hết trên 30 tuổi), đối tượng thừa cân, béo phì. Nguyên nhân dẫn đến bệnh chủ yếu liên quan đến lối sống không lành mạnh, ăn uống nhiều đồ ngọt, ít vận động. Hiện đối tượng mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 đang chiếm đa số.
- Tiểu đường thai kỳ: là tình trạng rối loạn lượng đường trong máu, thường gặp khi chị em bước vào giai đoạn bầu bí. Lúc này mức đường huyết trong cơ thể mẹ bầu cao, khả năng sản xuất insulin của tuyến tụy bị hạn chế nên không thể chuyển hóa glucose thành năng lượng. Có khoảng 7% phụ nữ sẽ mắc tiểu đường kỳ trên tổng số phụ nữ mang thai. Tình trạng này thường xuất hiện trong nửa cuối của thai kỳ (thường từ tuần thứ 24-28) và tự khỏi sau khi sinh con. Nguyên nhân chính là do chế độ ăn uống chưa hợp lý, di truyền, hoặc béo phì,...
Biến chứng tiểu đường
Mặc dù bản chất tiểu đường không quá nguy hiểm nhưng biến chứng mà nó mang lại cho bệnh nhân thì vô cùng tồi tệ. Tiểu đường nếu không được chữa trị có thể gây ra các bệnh về mắt, làm mù lòa, bệnh về tim mạch, huyết áp gây xơ vữa động mạch, đau tim, đột quỵ, bệnh về thần kinh như alzheimer, tai biến mạch máu não, bệnh về da, nhiễm trùng,... thậm chí còn có dẫn đến tử vong.
Tỉ lệ tử vong do biến chứng tiểu đường xếp thứ 4 chỉ sau các bệnh về ung thư, gan, tim mạch.
Vậy cần làm gì để ngăn ngừa và điều trị tiểu đường?
Đối với bệnh nhân tiểu đường cần có chế độ rèn luyện thể dục thể thao và ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý:
1. Ăn uống đúng cách
Việc ăn uống đúng cách là vấn đề rất quan trọng trong quá trình điều trị bệnh tiểu đường. Hầu như, ban đầu người bệnh luôn cảm thấy nản khi phải áp dụng chế độ ăn uống cữ kiêng. Nhưng đừng từ bỏ bởi đây chính là phương pháp giúp bạn khỏe mạnh dài lâu.
+ Bạn nên có giờ giấc ăn uống đều đặn, đúng giờ không bỏ bữa. Đặc biệt không được bỏ bữa ăn sáng hoặc không nên ăn quá no trong một bữa.
+ Nên ăn:
– Ăn nhiều thức ăn chứa chất xơ, các thực phẩm thô giàu vitamin và khoáng chất. Các chất này đều có trong rau tươi và trái cây tươi, có thể tự do ăn nhiều rau xanh do có nhiều chất xơ sẽ làm chậm hấp thu đường và mỡ.
– Ăn uống đầy đủ thành phần các chất. Số lượng thực phẩm dùng hàng ngày phải ổn định, không biến động.
– Hạn chế sử dụng thực phẩm có tính chất đường hấp thu chậm, nên ăn với một lượng vừa phải và có thể thay thế bằng các thực phẩm khác cho nhau: cơm, bún, cháo, khoai, và các thực phẩm chứa tinh bột như: ngũ cốc, hạt, củ…
+ Không nên ăn:
– Tránh các thức ăn chứa nhiều cholesterol để phòng ngừa bệnh tim mạch và xơ vữa động mạch.
Hãy lưu ý: thủ phạm chính của bệnh tiểu đường là lượng chất béo có trong thức ăn và thức uống. Vì vậy, việc cắt giảm chất béo phải là hành động đầu tiên cần phải làm trong việc điều trị bệnh tiểu đường bằng chế độ ăn uống.
– Tránh các thực phẩm chế biến ở dạng chiên, xào, thức ăn nước uống đóng hộp, thực phẩm chế biến sẵn. Những thực phẩm chế biến sẵn hoặc đã qua tinh chế thường chứa nhiều chất béo, đường, muối và ít chất xơ.
– Không nên ăn các loại da động vật, phủ tạng động vật, trứng gia cầm, óc.
– Tiết chế sử dụng thịt đặc biệt đối với người có bệnh thận. Nếu có nấu nướng thịt, người bị tiểu đường nên sử dụng thịt nạc.
– Không nên ăn mặn và nên uống nước thật nhiều để thông tiểu tiện giúp ngừa biến chứng bí đái.
– Tránh sử dụng những thức ăn thức uống hấp thu nhanh lượng đường như: nước ngọt, chè ngọt, sữa đặc, bánh kẹo các loại….. sẽ làm cho lượng đường trong máu tăng rất nhanh làm cho bệnh trở nặng thêm.
2. Rèn luyện thể dục thể thao
Một cơ thể khỏe mạnh, tràn đầy năng lượng sẽ luôn đi kèm với việc luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên. Bạn có thể đi bộ, đạp xe, bơi lội, tập thể dục…. trong vòng 30 – 60 phút mỗi ngày.
Khi bạn vận động thể lực đều đặn, nồng độ insulin và đường sẽ giảm đi, đốt cháy lượng mỡ thừa… Điều này rất hiệu quả cho bạn phòng tránh bệnh đái tháo đường.
Phòng tránh bệnh tiểu đường:
- Nên giảm cân, tránh béo phì
- Có chế độ ăn uống phù hợp, chọn thực phẩm ít chất béo, đường và natri, thức uống nên chọn những đồ uống ít calorie. Bạn hãy thay thế các thực phẩm làm từ gạo trắng bằng ngũ cốc hoặc gạo lứt, nếu điều kiện không cho phép, hãy cố gắng ăn ít các chất trên.
Bỏ thuốc lá và chất kích thích tạo cuộc sống lành mạnh phòng ngừa nguy cơ tiểu đường.
Kiểm tra huyết áp, cholesterol và máu thường xuyên.
Không thức khuya
Giảm tình trạng căng thẳng, stress
.<<CHUYÊN ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG BẰNG PHƯƠNG THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN>>
LIÊN HỆ TƯ VẤN:
0378.041.262
0913.826.068
Địa chỉ: BÙI THỊ HẠNH (Lang y): Khu Đồng Mát, Phường Tân An, thị xã Quảng Yên, Tỉnh Quảng Ninh.
TRỊNH THẾ ANH (con trai): số nhà 10/1/2A, đường 26 (phía sau hoa viên Bình Quới), khu phố 7, Phường Linh Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM.
Gửi bình luận của bạn