"Bài thuốc" chữa bệnh tiểu đường cực hay, dứt điểm ngay tại nhà của đông y gia truyền Trịnh Gia
Ngày đăng: 02-10-2019
1,006 lượt xem
Bệnh tiểu đường là một trong những bệnh nguy hiểm do rối loạn chuyển hóa cacbonhydrat khi hooc môn insulin của tụy bị suy giảm hoặc thiếu làm cho tác động lên cơ thể suy giảm, điều này dẫn đến lượng đường trong máu thường cao. Biểu hiện ban đầu là người bệnh thường xuyên đi tiểu đặc biệt về đêm và cảm khát giác khát nước liên tục, người gầy sụt cân rất nhanh…
Bệnh tiểu đường tuy không nguy hiểm trực tiếp nhưng là nguyên nhân sinh ra các bệnh hiểm nghèo khác như bệnh tim mạch vành, tai biến mạch máu não, suy thận, liệt dương, bệnh về da, mắt và còn nhiều bệnh khác những bệnh này chính là những biến chứng do bệnh tiểu đường gây nên, thậm chí đột quỵ và dẫn đến tử vong.
Dự tính đến năm 2030, cả thế giới sẽ có hơn 500 triệu người mắc bệnh tiểu đường, chiếm đến 80% gánh nặng y tế ở các nước thu nhập trung bình – thấp.
Bệnh tiểu đường của bạn thuộc loại nào?
Bệnh tiểu đường có ba loại chính, đó là tiểu đường type 1, tiểu đường type 2 và tiểu đường thai kỳ.
Tiểu đường type 1
Bệnh tiểu đường tuýp 1, là chứng rối loạn tự miễn, trong đó hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công các tế bào tuyến tụy thay vì các yếu tố bên ngoài. Điều này sẽ gây ra sự thiếu hụt insulin và tăng lượng đường huyết.
Nếu bạn bị tiểu đường tuýp 1, các triệu chứng sẽ xuất hiện rất sớm và ở độ tuổi khá trẻ, thường là ở trẻ nhỏ hay tuổi vị thành niên.
Tiểu đường type 2
Bệnh tiểu đường tuýp 2, còn gọi là bệnh tiểu đường không phụ thuộc insulin (NIDDM), là loại tiểu đường phổ biến nhất, chiếm 90% đến 95% tổng số bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường.
Khi mắc tiểu đường tuýp 2, các tế bào của bạn trở nên đề kháng với insulin, và tuyến tụy không thể tạo ra đủ lượng insulin để vượt qua sự đề kháng này. Thay vì di chuyển vào các tế bào để tạo ra năng lượng, đường sẽ tích tụ lại trong máu của bạn.
Bệnh thường xuất hiện ở tuổi trưởng thành, nhưng do tỷ lệ béo phì ngày càng cao, hiện nay ngày càng nhiều trường hợp bệnh được phát hiện ở tuổi vị thành niên và người trẻ tuổi. Bạn có thể mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 mà bạn hoàn toàn không biết.
Tiểu đường thai kỳ
Bệnh tiểu đường thai kỳ là một loại tiểu đường chỉ xảy ra ở phụ nữ mang thai. Bệnh này có thể gây ra các vấn đề cho cả bà mẹ và trẻ sơ sinh nếu không được điều trị. Tuy nhiên, bệnh tiểu đường thai kỳ thường biến mất sau khi chuyển dạ.
Nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường là gì?
- Yếu tố di truyền
- Béo phì
- Lười vận động
- Chế độ ăn uống không hợp lý, sử dụng quá nhiều thực phẩm chiên rán, nhiều tinh bột, đường,... đồ uống có cồn, chất kích thích
- Căng thẳng, stress
- Sử dụng thuốc lá
- Hệ miễn dịch kém
Các triệu chứng của tiểu đường:
Bạn có thể có hoặc không có các triệu chứng khác, như:
Làm thế nào để điều trị bệnh tiểu đường thế nào?
1. Chế độ dinh dưỡng hợp lý
* Nên ăn
Nên ăn thêm các loại ngũ cốc thô như kiều mạch, yến mạch, ngô vì những thực phẩm dạng này rất giàu vitamin B, nhiều yếu tố vi lượng và chất xơ thô, sử dụng trong thời gian lâu dài có thể làm giảm lượng đường trong máu, hạ lipid máu.
Đây là thực phẩm có nhiều chất đạm, muối vô cơ và vitamin, dầu đậu nành chứa các axit béo chưa bão hòa, có thể làm giảm cholesterol và triglycerid huyết thanh, rất tốt cho người muốn phòng ngừa tiểu đường và bệnh nhân tiểu đường.
Một số loại trái cây, rau củ tốt cho người tiểu đường gồm mướp đắng (khổ qua), hành tây, nấm, bưởi, bí đỏ… vì chúng giúp làm giảm lượng đường trong máu, đây chính là thực phẩm lý tưởng dành cho bệnh nhân tiểu đường.
*Nên hạn chế
Không nên ăn những thức ăn chứa cholesterol cao và chất béo từ thực phẩm nguồn gốc động vật, chẳng hạn như não động vật, gan, tim, phổi, cật, lòng đỏ trứng, thịt mỡ, bơ, mỡ động vật… bởi vì những thực phẩm này dễ làm tăng lipid máu, dễ bị xơ vữa động mạch.
Không nên uống rượu, rượu có thể gây ra hiện tượng lượng đường trong máu thay đổi, uống nhiều rượu khi đói có thể khiến bạn bị hạ đường huyết trầm trọng. Không những thế, say rượu thường có thể che dấu hết những dấu hiệu của việc bị hạ đường huyết, rất khó phát hiện và gây ra nguy hiểm.
Nghỉ ngơi, thư giãn điều độ, tránh để cơ thể mệt mỏi, mất ngủ, căng thẳng sẽ có thể làm đường huyết tăng quá cao hoặc giảm quá sâu gây các biến về chứng tim mạch, huyết áp,.. nguy hiểm.
2. Điều trị bằng tâm lý
Trị liệu tâm lý cho người bệnh tiểu đường hoặc kể cả khi chưa có bệnh đòi hỏi người bệnh tiểu đường phải chủ động duy trì tâm trạng tốt, bởi vì một tâm trí lành mạnh có thể cải thiện hiệu quả kết quả phòng ngừa và điều trị bệnh tiểu đường.
Nếu bạn hoặc người thân mang tâm trạng quá căng thẳng, quá áp lực, đời sống tâm lý tình cảm dao động, bi quan, chán nản hoặc có thái độ sống tiêu cực thì đều dẫn đến những hậu quả không có lợi cho việc kiểm soát lượng đường trong máu.
3. Điều trị bằng vận động
Tập thể dục là một trong những cách điều trị cơ bản nhất để điều trị bệnh tiểu đường Tuy nhiên cần phải dựa trên tình hình thực tế của bệnh nhân, lựa chọn đúng và hợp lý về môn tập và mức độ tập thể dục, thực hiện tuần tự từng bước trong khả năng của mình, quan trọng là thực hiện đều đặn và liên tục.
.<<CHUYÊN ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG BẰNG PHƯƠNG THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN>>
LIÊN HỆ TƯ VẤN:
0378.041.262
0913.826.068
Địa chỉ: BÙI THỊ HẠNH (Lang y): Khu Đồng Mát, Phường Tân An, thị xã Quảng Yên, Tỉnh Quảng Ninh.
TRỊNH THẾ ANH (con trai): số nhà 10/1/2A, đường 26 (phía sau hoa viên Bình Quới), khu phố 7, Phường Linh Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM.
Gửi bình luận của bạn