BỆNH TIỂU ĐƯỜNG NÊN ĂN GÌ? HÉ LỘ BÍ QUYẾT ĐIỀU TRỊ DỨT ĐIỂM CĂN BỆNH NÀY VỚI BÀI THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

Bệnh tiểu đường nên ăn gì luôn là câu hỏi thường gặp nhất của hầu hết bệnh nhân. Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về điều này.

Ngày đăng: 30-09-2019

2,599 lượt xem

Hiện nay tỷ lệ người bị tiểu đường đang ngày càng gia tăng, đặc biệt là ở lứa tuổi trung niên. Tiểu đường gây ra những triệu chứng nguy hiểm về sức khỏe, cũng như tiềm ẩn những biến chứng vô cùng nguy hiểm như tăng nguy cơ gây bệnh tim mạch, đột quỵ, suy thận, giảm trí não, bệnh về da, tàn tật, suy thận,... thậm chí có thể dẫn đến tử vong nếu không điều trị kịp thời.
Vậy tiểu đường là gì mà đem đến nhiều nguy hiểm như vậy?
Tiểu đường là một dạng bệnh lý nội tiết liên quan đến chất insulin có trong cơ thể. Insulin là kích thích tố được phân ra từ tụy tạng của người, có tác dụng vận chuyển đường vào bên trong tế bào. Tuy nhiên insulin lại không có khả năng biến đường thành năng lượng mà sẽ được đảm nhiệm bởi bộ phận khác trong cơ thể.
Khi insulin không được sản xuất đủ để cho cơ thể dùng, chất đường không thể di chuyển đến tế bào theo quy trình và tồn đọng trong máu. Từ đó thoát ra theo nước tiểu, gây ra chứng bệnh tiểu đường.
Bệnh tiểu đường bao gồm 3 loại chính:
- Tiểu đường type 1: xảy ra khi cơ thể không sản sinh ra insulin, thường xảy ra ở trẻ em, do các nhân tố di truyền, hệ thống miễn dịch yếu và thực phẩm không đảm bảo.
- Tiểu đường type 2: xảy ra khi cơ thể sản sinh ra insulin nhưng lại đề kháng với insulin, thường xảy ra ở người lớn tuổi, nhưng đang có xu hướng trẻ hóa. Nguyên nhân chủ yếu là do di truyền và lối sống không lành mạnh, lười vận động, ăn uống nghỉ ngơi thất thường, sử dụng các chất kích thích
- Tiểu đường thai kỳ: xảy ra trong thời gian mang thai ở phụ nữ, do các chế độ ăn không hợp lý
Triệu chứng của bệnh tiểu đường:
- Luôn cảm thấy mệt mỏi
- Sút cân đột ngột dù ăn rất nhiều
- Cảm giác mau đói, ăn nhiều
- Ngứa, tê bì chân tay
- Hay nhiễm trùng, đặc biệt ở âm đạo
- Giảm khả năng ham muốn
- Thường xuyên háo nước, đi tiểu nhiều
- Vết thương lâu lành
- Mắt mờ dần

Tiểu đường là một căn bệnh vô cùng nguy hiểm, chính vì vậy đừng nên chủ quan trước bất kỳ dấu hiệu nào
Bên cạnh đó, với bệnh nhân, để tiểu đường không có cơ hội phát triển và gây nguy hiểm thì hãy biết thực hiện các biện pháp để phòng tránh những tác hại của bệnh và ăn uống là một điều bạn nên thực hiện đầu tiên.
Người bệnh tiểu đường nên ăn gì?
- Trái cây, rau xanh, các loại củ quả
Chúng chứa nhiều chất xơ, vitamin và chất khoáng, lại chứa ít carbonhydrat giúp thúc đẩy hệ miễn dịch của cơ thể cũng như tăng cường sức đề kháng cao, giúp người bệnh có khả năng chống lại bệnh lý, nên người bệnh có thể yên tâm sử dụng.
Người bệnh nên chọn các loại rau cải, rau bina, cam, chanh, bưởi, dâu tây… để bổ sung vào thực đơn hằng ngày.

  • Thực phẩm chứa chất béo lành mạnh

Khi bị tiểu đường, thường sẽ kéo theo huyết áp tăng, nên người bệnh cũng nên tập trung ổn định huyết áp bằng cách giảm hàm lượng cholesterol, cung cấp thực phẩm chứa chất béo lành mạnh, là những chất béo đơn không bão hòa, không làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người như: bơ, dầu oliu, dầu hạt cải, lạc, hạnh nhân…

  • Ngũ cốc nguyên hạt

Ngũ cốc nguyên hạt là thực phẩm giúp ngăn chặn và giảm thiểu hàm lượng đường vượt quá mức quy định trong máu. Bạn nên ăn nhiều bột yến mạch, hạt kê, bánh mì nguyên hạt….  vì đây là thực phẩm chứa nhiều khoáng chất, chất xơ.

  • Cá biển, hải sản

Cá, tôm, sò… là thực phẩm chứa nhiều omega 3, giàu chất đạm nên tốt cho người bị tiểu đường cũng như giúp điều hòa tim mạch. Bạn có thể sử dụng cá hồi, cá ngừ, cá mòi, cá thu để nấu dưới dạng hấp thay vì chiên xào để giảm thiểu dầu mỡ.

  • Thịt bò

Người bị tiểu đường chỉ nên ăn thịt nạc, đặc biệt là thịt bò. Bởi vì thịt bò sẽ chứa protein, ít chất béo bão hòa, giúp giảm hàm lượng cholesterol xấu. Cho nên thịt bò chính là một trong những thực phẩm mà người bị tiểu đường nên bổ sung một cách hợp lý cho cơ thể của mình.

Bệnh tiểu đường không nên ăn gì?

Theo ý kiến từ nhiều bác sĩ cho biết, người bị tiểu đường hạn chế thực phẩm chứa tinh bột, hoặc chứa nhiều carbohydrat, cụ thể như sau:

  • Thực phẩm ngọt

Bánh kẹo, nước ngọt… là những thực phẩm có nhiều đường hóa học nhân tạo nên dễ làm lượng đường trong máu tăng, khó hồi phục bệnh. Ngoài ra, những thực phẩm có chứa đường tự nhiên như mía, hoa quả chín cũng nên hạn chế tối đa.

  • Thực phẩm nhiều tinh bột

Tinh bột là chất mà hầu như ngày nào chúng ta cũng sử dụng, điển hình như cơm. Tuy nhiên, người bị tiểu đường lại bị khuyến cáo nên hạn chế dùng tinh bột nhiều. Do đó, không những cơm mà các thực phẩm như bún, phở, cháo… cũng cần chú ý khi sử dụng, tránh vượt quá mức cho phép. Bạn có thể nấu súp, gạo lứt… để thay thế. Ngoài ra, những loại củ quả như khoai tây, ngô… cũng không nên ăn quá nhiều.

  • Chất béo bão hòa

Người bệnh nên tránh xa các thực phẩm chứa nhiều mỡ như thịt heo, nội tạng động vật, trứng… Đặc biệt, người bệnh không nên ăn thực phẩm đóng hộp như mì ăn liền, các thực phẩm gói sẵn như xúc xích, thức ăn nhanh. Bởi vì chứa nhiều cholesterol cũng như chất bảo quản, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tăng nguy cơ béo phì và khó kiểm soát đường huyết.

  • Trái cây khô

Mặc dù trái cây có chứa nhiều hàm lượng dinh dưỡng rất tốt cho người mắc bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, đó là những loại tránh cây tươi chứ không phải trái cây khô. Những loại trái cây khô thường được sấy và chứa nhiều đường, càng làm tăng lượng đường trong máu lên cao, không có chức năng ngăn chặn và đẩy lùi bệnh.

  • Sữa, bơ, phomai

Chất béo trong những thực phẩm này sẽ góp phần làm giảm đề kháng và hạn chế sự sản xuất insulin trong tuyến tụy. Do đó, bạn nên lưu ý không phải lúc nào cũng dùng sữa khi bị bệnh là tốt đâu nhé. 

  • Bia, rượu, thức uống có cồn

Bạn tuyệt đối phải tránh xa rượu, bia khi đã được xác định bị bệnh tiểu đường. Những thức uống  như vậy sẽ làm bệnh ngày càng tiến triển theo chiều hướng xấu một cách nhanh chóng và khó kiểm soát. Do đó, bạn không nên tự hại sức khỏe của mình bằng các loại thức uống này.

Những lưu ý về chế độ sinh hoạt của người bị tiểu đường

Khi mắc bệnh tiểu đường, người bệnh không chỉ đảm bảo có chế độ ăn uống phù hợp mà còn cần xây dựng một lối sống lành mạnh.

  • Ăn tối đa ngày 2 bữa, sắp xếp thời gian ăn hợp lý và đúng giờ. Khi ăn nên nhai kỹ, từ từ và không nên ăn quá no.
  • Phân bố thời gian ngủ nghỉ, làm việc hợp lý. Nên ngủ từ 6 – 8 tiếng mỗi ngày, không ngủ quá ít hoặc quá nhiều.Cần vận động, tập thể dục thể thao thường xuyên, đều đặn. Hãy chọn cho mình môn thể thao nhẹ để chơi mỗi ngày.

<<CHUYÊN ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG BẰNG PHƯƠNG THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN>>

LIÊN HỆ TƯ VẤN:

0378.041.262

0913.826.068

Địa chỉ: BÙI THỊ HẠNH (Lang y)Khu Đồng Mát, Phường Tân An, thị xã Quảng Yên, Tỉnh Quảng Ninh.

            TRỊNH THẾ ANH (con trai): số nhà 10/1/2A, đường 26 (phía sau hoa viên Bình Quới), khu phố 7, Phường Linh Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM.

 

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha