Suy thận mạn giai đoạn 5 (giai đoạn cuối) tàn phá cơ thể ra sao?

Suy thận giai đoạn 5 hay còn gọi là suy thận giai đoạn cuối. Lúc này bệnh nhân đã có triệu chứng đạm niệu và chức năng thận tiến gần về không.

Ngày đăng: 27-05-2023

354 lượt xem

Suy thận giai đoạn 5 là gì?

Suy thận giai đoạn 5 được định nghĩa là suy thận có mức lọc cầu thận < 15ml/phút/1,73m². Bệnh suy thận giai đoạn 5 là mức độ bệnh nặng và nguy hiểm nhất trong các giai đoạn của suy thận mạn. Suy thận giai đoạn 5 biểu hiện trên lâm sàng bằng hội chứng urê máu và có thể gây tử vong nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

 Về mặt cơ chế, hội chứng ure này có nguyên nhân là sự gia tăng nồng độ urê trong huyết thanh và sự có mặt của rất nhiều sản phẩm có thành phần nitơ khác như peptide, aminoacid, creatinin… với nồng độ cao hơn ngưỡng bình thường nhiều lần.

Suy thận giai đoạn 5 thường xảy ra do không kiểm soát tốt suy thận cấp độ nhẹ hơn, bệnh nhân có thể không tuân thủ điều trị dẫn tới tổn thương thêm các đơn vị tế bào thận, suy giảm chức năng thận một cách nghiêm trọng.

Suy thận giai đoạn 5 là giai đoạn cuối của triệu chứng suy thận

Bệnh thận mạn giai đọan 5 đặc trưng bởi hội chứng urê huyết

-  Rối loạn bởi sự sự tích tụ các độc chất tích tụ trong cơ thể, quan trọng nhất là sản phẩm có nguồn gốc protein

-  Rối loạn được gây ra bởi sự suy giảm chức năng chính của thận như điều hòa cân bằng nội môi, nước, điện giải và các nội tíết tố trong cơ thể

-  Rối lọan do phản ứng viêm tiến triển, tác động lên mạch máu và dinh dưỡng.

Rối loạn về tim mạch là biến chứng dễ gây tử vong ở bệnh suy thận mạn giai đoạn 5:

-  Tăng huyết áp, dày thất trái

-  Suy tim sung huyết

-  Viêm màng ngoài tim

-  Thiếu máu

-  Rối loạn đông máu do kéo dài thời gian đông máu, giảm độ tập trung tiểu cầu…

-  Rối loạn chức năng bạch cầu: giảm sản xuất, giảm khả năng hoạt động

Rối loạn tim mạch là biến chứng dễ gây tử vong nhất ở bệnh nhân suy thận giai đoạn 5

Rối loạn tiêu hóa và dinh dưỡng cũng là những triệu chứng thường gặp của suy thận mạn giai đoạn 5:

-  Buồn nôn và nôn

-  Thuyên giảm đạm (protein) có thể giúp giảm triệu chứng buồn nôn và nôn, tuy nhiên lại tăng nguy cơ suy dinh dưỡng ở bệnh nhân.

Rối loạn thần kinh ở bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối:

 -  Suy giảm trí nhớ, kém tập trung, ngủ không ngon giấc, rối loạn giấc ngủ. Sau đó, các triệu chứng tiến triển thành nấc cục, chuột rút, đau khi xoắn vặn cơ.

-  Triệu chứng thần kinh ngọai biên xuất như tê bì chân tay có thể xuất hiện trước đó ở giai đoạn 4 và kéo dài sang giai đoạn 5.

-  Rối loạn thần kinh cảm giác (mất cảm giác nông, sâu, như mất cảm giác đau, không có cảm giác nóng lạnh) là chỉ điểm người bệnh cần lọc máu.

Tổn thương da:

-  Da niêm xanh xao nhợt nhạt do thiếu máu, có thể giảm sau khi được điều trị erythropoietin

-  Xuất huyết da niêm, xuất hiện mảng bầm, mảng tụ máu trên da do rối loạn đông cầm máu

-  Da tăng các sắc tố do sự lắng đọng các sản phẩm biến dưỡng có khả năng làm tăng sắc tố

-  Ngứa là một trong những triệu chứng thường gặp nhất ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn 5 và có thể diễn tiến lâu dài dù bệnh nhân đã được lọc máu

LIÊN HỆ ĐIỀU TRỊ BỆNH SUY THẬN AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ TẠI ĐÂY

Mức độ nguy hiểm của suy thận giai đoạn 5 (giai đoạn cuối)

Người bệnh suy thận giai đoạn 5 có thể duy trì sự sống được thêm 10 năm, tuy nhiên với những tiến bộ của khoa học kĩ thuật, sự phát triển của hệ thống y tế người bệnh có thể sống thêm được 20, 30 năm nếu có thể đáp ứng được điều trị và duy trì các nguyên tắc điều trị bệnh.

Cơ địa của mỗi người không giống nhau do đó tiên lượng bệnh, thời gian sống là khác nhau trên từng bệnh nhân. Yếu tố này còn phụ thuộc vào bệnh đồng mắc, mức độ tổn thương thận và sự tuân thủ đáp ứng điều trị của bệnh nhân cũng như tiềm lực kinh tế để có khả năng chi trả cho các khoản điều trị vì suy thận giai đoạn 5 có chi phí điều trị rất cao.

Biến chứng suy thận mạn giai đoạn cuối

Một khi thận đã bị suy thì không thể khôi phục lại được. Người bị suy thận giai đoạn cuối phải đối mặt với nhiều biến chứng ảnh hưởng đến hầu hết các cơ quan trên cơ thể như:

-  Thiếu máu do thận giảm sản xuất erythropoietin – một loại hóc môn tham gia vào quá trình tái tạo tế bào hồng cầu.

-  Thiếu hụt vitamin D và canxi khiến xương yếu, dễ gãy

-  Cơ thể giữ nhiều nước gây phù tay chân, tăng huyết áp hoặc tràn dịch màng phổi

-  Tăng hàm lượng kali trong máu gây buồn nôn, mệt mỏi, yếu cơ bắp, ngứa ran. Trường hợp nghiêm trọng có thể khiến tim ngừng đập.

-  Các bệnh lý về tim mạch: Tai biến mạch máu não, rối loạn nhịp tim, suy tim, nhồi máu cơ tim…

-  Rối loạn tình dục: Suy giảm ham muốn tình dục, dương vật khó cương cứng khi quan hệ ở bệnh nhân nam

-  Bị co giật, hay cáu gắt, mất tập trung, suy giảm trí nhớ do bị tổn thương hệ thần kinh trung ương.

-  Suy giảm khả năng miễn dịch

-  Dễ bị nhiễm trùng

-  Rối loạn giấc ngủ, ngưng thở khi ngủ

-  Ngứa da

-  Phụ nữ mang thai bị suy thận giai đoạn cuối có thể gặp biến chứng tiền sản giật, bong rau thai, sanh non, thai chết lưu hoặc nhẹ cân.

Việc chẩn đoán sớm bệnh và có phương pháp điều trị kịp thời có thể giúp bệnh nhân hạn chế được các biến chứng nguy hiểm và kéo dài tuổi thọ.

Suy thận giai đoạn cuối có nhiều biến chứng nguy hiểm

Các yếu tố cải thiện tiên lượng sống ở bệnh nhân suy thận

Ghép thận

Khi bệnh tiến vào giai đoạn cuối, khả năng hoạt động tốt nhất của thận chỉ đạt 10% chức năng vốn có. Do đó, không ít trường hợp bác sĩ đưa ra phương án phục hồi chức năng thận cho người bệnh bằng cách sử dụng quả thận mới để thay thế cơ quan cũ đã suy yếu. Phương pháp này được gọi là ghép thận.
Với kỹ thuật tân tiến trong y học hiện đại, tỷ lệ thành công của hầu hết ca phẫu thuật ghép thận đều tương đối cao. Ngoài ra, nguy cơ suy giảm chức năng của quả thận mới cũng khá thấp, chỉ khoảng 3 – 21% trong vòng 5 năm đầu tiên.

Nhìn chung, người bệnh được ghép thận từ người hiến tặng còn sống có thể cải thiện tiên lượng thêm 15 – 20 năm tiếp theo. Với trường hợp sử dụng thận hiến tặng từ người đã qua đời, khoảng thời gian trên có thể rút ngắn lại còn 10 – 15 năm.

Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả trên, người được ghép thận cần đảm bảo tuân thủ các khuyến nghị của bác sĩ về những lưu ý cần thay đổi trong chế độ ăn uống và lối sinh hoạt hàng ngày, đồng thời sử dụng thuốc theo đúng chỉ định, thậm chí phải đúng giờ giấc, uống sau bữa ăn nhằm hạn chế nguy cơ thải ghép hoặc nhiễm trùng ngoài ý muốn.

Thay đổi lối sống phù hợp với sức khỏe hiện tại

Bên cạnh việc tuân theo phác đồ điều trị của bác sĩ, người bệnh cũng nên thay đổi một số thói quen sinh hoạt nhằm nâng cao sức khỏe tổng thể, đồng thời hạn chế rủi ro phát sinh biến chứng. 

Ngoài ra, người bệnh còn cần điều chỉnh khẩu phần ăn uống nhằm hạn chế tiêu thụ protein cùng một số chất điện giải như natri và kali, nhờ đó giảm bớt gánh nặng hoạt động ở thận. Các thực phẩm nên ít dùng trong giai đoạn này như: chuối, nho, cà chua, cam, bơ, trứng, sữa, phô mai…

Thay vào đó, người bị suy thận giai đoạn 5 thường được bác sĩ khuyến nghị cân nhắc bổ sung một số loại thực phẩm vào thực đơn hàng ngày như: táo, cà rốt, dâu, đậu xanh, bắp cải…

Suy thận mạn giai đoạn cuối sống được bao lâu?

Nếu thận không còn thực hiện được chức  năng của nó, người bệnh sẽ cần phải điều trị lọc máu suốt đời trừ khi được ghép thận. Tuổi thọ của những bệnh nhân được lọc máu có thể thay đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố như trình trạng sức khỏe, tuổi tác, chế độ chăm sóc và thái độ hợp tác của bệnh nhân đối với kế hoạch điều trị của bác sĩ.

TRƯỚC KHI ĐIỀU TRỊ: NGÀY 14/05/2023 CHỈ SỐ suy thận CREATININE LÀ 743 (2H 30 CHIỀU NGÀY 16/05/2023 MỚI UỐNG THUỐC)

KẾT QUẢ SAU 05 NGÀY ĐIỀU TRỊ CỦA ĐÔNG Y TRỊNH GIA CHÚNG TÔI: CHỈ SỐ suy thận CREATININE GIẢM XUỐNG CÒN 689
 
 
0H03 PHÚT NGÀY 23/05/2023 KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM CHỈ SỐ CHỈ SỐ suy thận CREATININE LÀ 637
 
ĐÂY CHÍNH LÀ KẾT QUẢ CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ BẰNG PHÁC ĐỒ CỦA ĐÔNG Y TRỊNH GIA CHÚNG TÔI.
 
BỆNH SUY THẬN VẪN CÓ CƠ HỘI ĐƯỢC CHỮA TRỊ KHỎI BỆNH khi được điều trị bằng phác đồ CỦA ĐÔNG Y TRỊNH GIA để sau thời gian ngắn vài ba tháng. Bệnh SUY THẬN ĐƯỢC KHỎI
BỆNH SUY THẬN được điều trị khỏi mang tính khách quan. Vì đây là căn bệnh khám, xét nghiệm từ 4 bệnh viện cho ra CÁC CHỈ SỐ RÕ RÀNG.
 
Bởi vậy, quý bệnh nhân và người thân không may bị căn bệnh SUY THẬN HÃY LIÊN HỆ NGAY VỚI ĐÔNG Y TRỊNH GIA CHÚNG TÔI để được tư vấn, chữa trị ngay. Chưa bao giờ là quá muộn. 
 
Cho dù đã chuyển sang giai đoạn nào, nguyên nhân bị SUY THẬN từ tiểu đường, hay từ tim mạch,... VÌ "CÒN NƯỚC CÒN TÁT". 
 
Lưu ý: ĐÔNG Y TRỊNH GIA CHÚNG TÔI CHỈ CÓ 2 NƠI:
 
1. THÔN ĐỒNG MÁT, PHƯỜNG TÂN AN, THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH ĐT: 0378 041 262 (Lang y Bùi Thị Hạnh) là chính
 
2. Số nhà 20 đường số 2 (G20), khu đô thị JAMONA, Phường Hiệp Bình Phước, Thủ Đức, Hồ Chí Minh, ĐT: 0913 82 60 68
 

 

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha