10 dấu hiệu bệnh suy thận cảnh báo bạn đang gặp nguy hiểm

Rất nhiều người có những dấu hiệu ban đầu của bệnh suy thậnnhưng chủ quan không điều trị dẫn đến bệnh diễn biến nặng hơn.

Ngày đăng: 29-05-2023

383 lượt xem

Suy thận là gì?

Tình trạng suy giảm chức năng của thận được gọi là suy thận hay tổn thương thận. Suy thận do nhiều nguyên nhân và bệnh lý khác nhau gây nên. Người ta thường chia thành 2 nhóm bệnh theo thời gian mắc bệnh là suy thận cấp (tổn thương thận cấp) và suy thận mạn (bệnh thận mạn).

10 dấu hiệu biểu hiện bệnh suy thận dễ nhận biết

Cách duy nhất để nhận biết suy thận hay không là làm xét nghiệm chức năng thận. Các chuyên gia khuyến khích những người thuộc một trong các trường hợp sau đây cần đặc biệt tầm soát bệnh thận hàng năm, bao gồm:

-  Người từ 60 tuổi trở lên

-  Mắc bệnh tăng huyết áp hoặc đái tháo đường

-  Tiền sử gia đình mắc bệnh suy thận.

1. Mệt mỏi, suy nhược cơ thể hoặc khó tập trung

Mệt mỏi, khó tập trung là một trong các dấu hiệu thận có vấn đề xấu. Chức năng thận suy giảm nghiêm trọng có nguy cơ dẫn đến sự tích tụ độc tố cũng như tạp chất trong máu. Điều này khiến lượng oxy và dưỡng chất trong hồng cầu giảm theo, kéo theo hệ quả là những tế bào khác không được cung cấp đủ năng lượng để duy trì hoạt động. Do đó, người bị bệnh thận thường kèm theo thiếu máu, khiến cơ thể trở nên suy nhược hơn bao giờ hết.

2. Da khô và ngứa

Khi khỏe mạnh, thận đảm nhiệm rất nhiều vai trò, chẳng hạn như:

Tình trạng da khô và ngứa có thể là một trong nhiều dấu hiệu bệnh suy thận thường thấy. Khi thận mất khả năng duy trì cân bằng mật độ khoáng chất và chất dinh dưỡng trong máu, một loạt các bệnh lý liên quan đến xương và chất khoáng có thể phát sinh, gây ngứa hoặc khô da.

Một số triệu chứng nhận biết điển hình của chứng bệnh suy thận

3. Khó ngủ

Khi hoạt động lọc – thải của thận không như bình thường, các độc tố sẽ tích tụ trong máu thay vì được loại bỏ khỏi cơ thể thông qua đường tiểu. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến bạn khó ngủ.

Ngoài ra, một số nhà nghiên cứu cho rằng béo phì có thể có mối liên hệ chặt chẽ với bệnh thận mạn tính. Mặt khác, họ cũng cho biết chứng ngưng thở khi ngủ thường có xu hướng phát sinh ở những người gặp vấn đề với thận.

4. Máu lẫn trong nước tiểu

Lẫn máu trong nước tiểu cũng là một trong những dấu hiệu thận có vấn đề. Thông thường, thận sẽ giữ lại tế bào hồng cầu trong cơ thể khi lọc độc tố và chất thải từ máu ra để tạo thành nước tiểu. Tuy nhiên, khi các vấn đề sức khỏe về thận phát sinh, hồng cầu có nguy cơ lẫn vào trong nước tiểu và thải ra ngoài cơ thể.

Không chỉ là dấu hiệu bệnh suy thận, đi tiểu ra máu còn có khả năng là triệu chứng của nhiều bệnh lý khác, ví dụ như:

-  Ung thư thận

-  Sỏi thận

-  Nhiễm trùng thận

5. Thường xuyên có nhu cầu đi tiểu

Một dấu hiệu bệnh suy thận phổ biến khác là nhu cầu đi tiểu bỗng dưng tăng lên, đặc biệt là vào ban đêm. Nguyên nhân là do “bộ lọc” của thận đã chịu thương tổn nên kích thích nhu cầu đi vệ sinh của bạn. Đôi khi điều này cũng có thể là dấu hiệu của tình trạng nhiễm trùng đường tiết niệu hoặc tuyến tuyền liệt phì đại ở nam giới.

6. Bọng mắt xuất hiện và kéo dài nhiều ngày

Protein lẫn trong nước tiểu là một dấu hiệu cảnh báo cho thấy bộ lọc của thận đã bị tổn thương. Hơn thế nữa, việc thiếu protein này cũng làm cho bọng mắt có khả năng xuất hiện trong nhiều ngày liên tục.

7. Thận có vấn đề làm nước tiểu nổi nhiều bọt

Tình trạng nước tiểu nổi quá nhiều bọt bong bóng có thể cảnh báo nước tiểu có chứa protein. Theo các chuyên gia giải thích, hiện tượng trên tương tự như khi bạn thấy bọt xuất hiện lúc đánh trứng. Thông thường trong nước tiểu không có protein nhưng khi có hiện tượng này tức là khả năng cao thận của bạn đang gặp vấn đề.

8. Sưng mắt cá chân hoặc bàn chân

Chức năng thận suy giảm có thể khiến natri tồn đọng trong cơ thể, từ đó bắt đầu tích trữ dịch cơ thể ở mắt cá chân hoặc bàn chân, khiến chúng sưng phù lên. Bên cạnh là dấu hiệu nghi ngờ bệnh thận, sưng chi dưới còn là dấu hiệu của bệnh tim, bệnh gan và hàng loạt vấn đề mạn tính khác liên quan đến tĩnh mạch ở chân.

9. Thận có vấn đề gây mất khẩu vị, chán ăn

Trong một số trường hợp, bác sĩ cho rằng sự tích tụ độc tố do chức năng thận suy giảm cũng có thể là nguyên nhân khiến bạn mất khẩu vị và chán ăn.

10. Cơ bắp bị chuột rút có thể là dấu hiệu bệnh thận

Khi bệnh thận phát sinh, vấn đề mất cân bằng điện giải cũng có nguy cơ xảy ra. Nồng độ canxi quá thấp hoặc hàm lượng phốt pho không được kiểm soát có thể góp phần dẫn đến tình trạng chuột rút ở cơ bắp.

<<<22 NGÀY CHỮA TRỊ SUY THẬN TỪ GIAI ĐOẠN 5 XUỐNG GIAI ĐOẠN 3 BẰNG ĐÔNG Y GIA TRUYỀN TRỊNH GIA>>>

Ai có nguy cơ mắc bệnh suy thận?

Nếu có bệnh lý đái tháo đường, tăng huyết áp, viêm cầu thận, bệnh di truyền như thận đa nang, hội chứng Alport; nhiễm khuẩn, nghẽn tắc hay bệnh bẩm sinh đường tiết niệu; bệnh Lupus ban đỏ hệ thống; bệnh phì đại và ung thư tuyến tiền liệt; dùng thuốc giảm đau chống viêm không steroid (NSAID) dài hạn như ibuprofen, ketoprofen và một số thuốc kháng sinh thì có nguy cơ cao dẫn đến bệnh suy thận.

Những lưu ý trong chế độ ăn uống, sinh hoạt và tập luyện dành cho người bệnh suy thận mạn

Bên cạnh các phương pháp điều trị suy thận mạn tích cực, chế độ ăn uống, sinh hoạt và luyện tập cũng có vai trò rất quan trọng. Sinh hoạt, ăn uống, luyện tập điều độ, vừa phải giúp người bệnh có đủ sức khỏe đáp ứng với quá trình điều trị, vừa hỗ trợ cải thiện chức năng thận.

Điều trị nguyên nhân gây bệnh

Tùy thuộc vào nguyên nhân, một số loại suy thận có thể được điều trị. Tuy nhiên, tổn thương thận có thể tiếp tục xấu đi ngay cả khi những nguyên nhân gây ra suy thận đã được kiểm soát tốt. Thông thường suy thận mạn không có thuốc chữa khỏi hoàn toàn. Việc điều trị chủ yếu là giúp kiểm soát các dấu hiệu và triệu chứng, giảm các biến chứng và làm bệnh tiến triển chậm lại.

LIÊN HỆ ĐIỀU TRỊ BỆNH SUY THẬN AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ TẠI ĐÂY

Chế độ dinh dưỡng tốt cho thận

Chế độ dinh dưỡng có vai trò quan trọng trong quá trình điều trị suy thận mạn cũng như cải thiện chức năng thận. 

Chế độ ăn cho người suy thận mạn cần đảm bảo các nguyên tắc sau:

-  Cung cấp đủ năng lượng. Người bệnh suy thận mạn thường phải kiêng khem nhiều nên dễ dẫn tới tình trạng suy dinh dưỡng. Vì vậy, cần đảm bảo cung cấp đủ 35- 40 kcal/kg/ngày.

-  Giảm lượng chất đạm: Điều này giúp giảm gánh nặng lên hoạt động của thận. Từ đó, hạn chế nguy cơ xuất hiện tình trạng ứ đọng chất thải tại thận, tăng ure máu. Nên lựa chọn các nguồn đạm tốt như cá, thịt trắng và hạn chế các loại thịt đỏ.

-  Hạn chế muối: Chế độ ăn nhiều muối làm gia tăng áp lực lên thận vốn đã suy yếu gây ứ đọng natri, tăng huyết áp. Lượng natri khuyến nghị cho người suy thận mạn là dưới 2g/ngày.

-  Hạn chế thực phẩm giàu kali: Khi chế độ ăn nhiều kali mà thận không thể làm việc khiến nồng độ kali trong máu tăng cao. Điều này dẫn đến phù, thiểu niệu.

-  Các thực phẩm nên ăn: miến dong, gạo trắng, bột sắn dây, khoai sọ, khoai lang, hủ tiếu, bún, phở, trứng, dầu mè, dầu oliu, bắp cải súp lơ, củ cải...

Chế độ dinh dưỡng rất quan trọng đói với bệnh nhân suy thận

Chế độ sinh hoạt và luyện tập

Dù ở giai đoạn nào, người mắc bệnh suy thận cần duy trì chế độ sinh hoạt, luyện tập hợp lý giúp ngăn bệnh tiến triển. Một chế độ sinh hoạt, luyện tập lành mạnh gồm:

-  Ngủ đủ giấc, đúng giờ: Duy trì giờ đi ngủ cố định mỗi ngày giúp nhịp sinh học được điều hòa. Thức quá khuya khiến thận không có thời gian nghỉ ngơi và phải hoạt động thường xuyên hơn.

-  Tránh căng thẳng, stress: Lo lắng, suy nghĩ quá nhiều khiến cơ thể mệt mỏi khiến khả năng đáp ứng điều trị suy giảm.

-  Tập luyện thể dục thường xuyên: Tập luyện giúp cải thiện hệ thống miễn dịch, cải thiện cơ, xương. Từ đó, hạn chế những biến chứng trên xương của suy thận mạn. Tuy nhiên, bạn nên chọn bài tập phù hợp với sức khỏe quả bản thân, không nên tập luyện quá sức. Đi bộ, đạp xe, yoga, thiền... là một số bài tập được gợi ý cho người bệnh suy thận.

Người bị suy thận mạn cần lưu ý, dù bệnh tình có nghiêm trọng đến đâu thì cần luôn giữ thái độ sống lạc quan, vui vẻ. Bên cạnh việc giữ tâm lý thoải mái, đừng quên áp dụng chế độ dinh dưỡng, tập luyện khoa học, kết hợp sử dụng thuốc mỗi ngày để thận luôn khỏe mạnh.

TRƯỚC KHI ĐIỀU TRỊ: NGÀY 14/05/2023 CHỈ SỐ suy thận CREATININE LÀ 743 (2H 30 CHIỀU NGÀY 16/05/2023 MỚI UỐNG THUỐC)

KẾT QUẢ SAU 05 NGÀY ĐIỀU TRỊ CỦA ĐÔNG Y TRỊNH GIA CHÚNG TÔI: CHỈ SỐ suy thận CREATININE GIẢM XUỐNG CÒN 689
 
 
0H03 PHÚT NGÀY 23/05/2023 KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM CHỈ SỐ CHỈ SỐ suy thận CREATININE LÀ 637
 
ĐÂY CHÍNH LÀ KẾT QUẢ CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ BẰNG PHÁC ĐỒ CỦA ĐÔNG Y TRỊNH GIA CHÚNG TÔI.
 
BỆNH SUY THẬN VẪN CÓ CƠ HỘI ĐƯỢC CHỮA TRỊ KHỎI BỆNH khi được điều trị bằng phác đồ CỦA ĐÔNG Y TRỊNH GIA để sau thời gian ngắn vài ba tháng. Bệnh SUY THẬN ĐƯỢC KHỎI
BỆNH SUY THẬN được điều trị khỏi mang tính khách quan. Vì đây là căn bệnh khám, xét nghiệm từ 4 bệnh viện cho ra CÁC CHỈ SỐ RÕ RÀNG.
 
Bởi vậy, quý bệnh nhân và người thân không may bị căn bệnh SUY THẬN HÃY LIÊN HỆ NGAY VỚI ĐÔNG Y TRỊNH GIA CHÚNG TÔI để được tư vấn, chữa trị ngay. Chưa bao giờ là quá muộn. 
 
Cho dù đã chuyển sang giai đoạn nào, nguyên nhân bị SUY THẬN từ tiểu đường, hay từ tim mạch,... VÌ "CÒN NƯỚC CÒN TÁT". 
 
Lưu ý: ĐÔNG Y TRỊNH GIA CHÚNG TÔI CHỈ CÓ 2 NƠI:
 
1. THÔN ĐỒNG MÁT, PHƯỜNG TÂN AN, THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH ĐT: 0378 041 262 (Lang y Bùi Thị Hạnh) là chính
 
2. Số nhà 20 đường số 2 (G20), khu đô thị JAMONA, Phường Hiệp Bình Phước, Thủ Đức, Hồ Chí Minh, ĐT: 0913 82 60 68

 

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha