Dấu hiệu và mức độ nguy hiểm của bệnh suy thận ở giai đoạn 2

Khi mắc suy thận ở mạn giai đoạn 2, người bệnh cần thay đổi lối sống và tuân thủ các nguyên tắc để hạn chế tiến triển của bệnh.

Ngày đăng: 20-05-2023

345 lượt xem

Suy thận ở giai đoạn 2 được hiểu như thế nào?

Suy thận mạn là một trong những bệnh lý nguy hiểm, số lượng người mắc bệnh ngày càng gia tăng. Trong đó tỉ lệ người mắc bệnh suy thận giai đoạn cuối là 0,1%. Bệnh có thể tác động nghiêm trọng đến sức khỏe, tinh thần và tài chính của nhiều gia đình khi có chi phí điều trị ở giai đoạn nặng là vô cùng lớn.

Thận là cơ quan thuộc hệ tiết niệu, nằm ở vùng lưng dưới của mỗi người, ở hai bên cột sống. Thận đóng vai trò ổn định thể dịch, giúp cơ thể bài tiết các chất dư thừa trong quá trình chuyển hóa. Thận còn có một số chức năng khác như bảo tồn hay loại bỏ các chất khác ra khỏi cơ thể thông qua quá trình bài tiết nước tiểu.

Suy thận giai đoạn 2 được cho là giai đoạn suy thận có mức độ tổn thương từ 40% trở lên. Suy thận giai đoạn 2 khó có thể phát hiện thông qua các biểu hiện thông thường mà phải trải qua các xét nghiệm lọc máu chuyên nghiệp ở các cơ sở y tế thì mới có đủ các số liệu có thể phát hiện ra bệnh.

Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh suy thận, có thể là do cơ địa bẩm sinh thận yếu, do ăn uống thất thường, ăn uống không đảm bảo, cơ thể không đủ chất dinh dưỡng nuôi thận, cao huyết áp, tiểu đường...

Suy thận mạn giai đoạn 2 có tình trạng tổn thương thận với mức lọc cầu thận giảm nhẹ, trong khoảng từ 60-89 ml/phút/1,73m². Trong giai đoạn này thường không có hoặc có rất ít triệu chứng.

Có nhiều nguyên nhân gây ra suy thận giai đoạn 2

Dấu hiệu nhận biết suy thận giai đoạn 2

Suy thận giai đoạn 2 ít khi biểu hiện triệu chứng hoặc có triệu chứng nhẹ. Các triệu chứng lâm sàng trong giai đoạn này không rõ ràng, một số dấu hiệu có thể gặp là tiểu đêm, chán ăn, thiếu máu mức độ nhẹ, mệt mỏi, đau thắt lưng.

Ở giai đoạn suy thận mạn giai đoạn 2 bệnh khó phát hiện nên người bệnh thường không biết tình trạng bệnh của bản thân và chỉ tình cờ phát hiện qua xét nghiệm. Tuy nhiên, nếu bệnh được phát hiện và tiến hành các phương pháp điều trị đúng đắn kết hợp cùng với chế độ dinh dưỡng phù hợp với bệnh sẽ giúp ích rất nhiều cho việc điều trị.

Suy thận mạn giai đoạn 2 là giai đoạn bệnh độ nhẹ nhưng bệnh có thể phát hiện qua mức lọc cầu thận giảm nhẹ trên xét nghiệm và xuất hiện protein trong nước tiểu. Ngoài ra, bệnh nhân thường có 1 số triệu chứng điển hình như: 

- Bệnh nhân đi tiểu đêm nhiều hơn, lượng nước tiểu có thể ít hoặc nhiều hơn thường ngày, nước tiểu có thể có lẫn máu…

- Ngứa, phát ban ở da

- Người mệt mỏi thường xuyên, đau đầu, khó ngủ

- Phù chân, tay, mặt

- Hơi thở có mùi hôi và thay đổi vị giác làm ăn uống không còn ngon miệng.

LIÊN HỆ ĐIỀU TRỊ BỆNH SUY THẬN AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ TẠI ĐÂY

Suy thận giai đoạn 2 nguy hiểm thế nào?

Bệnh suy thận có thể ảnh hưởng đến nhiều cơ quan trong cơ thể, nguy hiểm nhất là đe dọa sự sống. Suy thận giai đoạn 2 vẫn được xem là đang ở giai đoạn đầu của bệnh, nếu được phát hiện và điều trị ngay thì có thể ngăn ngừa được bước tiến triển sau đó cũng như các biến chứng xấu. 

Thận bị suy ở cấp độ 2 vẫn có khả năng đảm đương được chức năng của mình nên về cơ bản chưa gây ra triệu chứng rõ ràng. Tuy nhiên, do thận mất đi 40 - 50% khả năng lọc máu nên mất cân bằng điện giải, lượng nước và không thể loại bỏ được hết chất độc trong máu. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh có thể gây ra một số biến chứng như:

- Xương bị xốp và lão hóa do thận không lọc được chất cặn bã nên làm ứ đọng photpho trong máu và kết quả là thiếu hụt canxi trong xương. Càng kéo dài tình trạng này xương càng yếu đi, bị xốp và lão hóa, nhất là ở thắt lưng và cột sống cổ khiến cho người bệnh bị đau nhức.

- Bị thiếu máu: Do suy thận giai đoạn 2 nên hormone erythropoietin giữ nhiệm vụ giúp tủy sản sinh ra hồng cầu bị không được cung cấp đủ từ đó gây ra tình trạng thiếu máu đi nuôi dưỡng các cơ quan khác trong cơ thể.

- Bị suy tim: Do chức năng của thận bị suy giảm nên enzym Renin giữ vai trò kiểm soát huyết áp sẽ tăng một cách đột biến từ đó dẫn đến huyết áp tăng cao và suy tim, đau tim.

- Bị đột quỵ: Thận không đào thải được hết chất độc nên những chất này sẽ bám vào thành mạch làm cho mạch máu bị tắc nghẽn từ đó làm tăng nguy cơ bị đột quỵ.

Những biến chứng này hoàn toàn có thể ngăn ngừa được và người bệnh vẫn duy trì được cuộc sống bình thường nếu quá trình điều trị bệnh diễn ra ngay và theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. 

Đừng xem nhẹ những biến chứng của suy thận cấp độ 2

Suy thận giai đoạn 2 có nguy hiểm không?

Triệu chứng suy thận ở mức độ nào cũng cần được điều trị triệt để, triệt tận gốc từ nguyên nhân gây suy thận đồng thời tuân thủ chế độ ăn uống sinh hoạt lành mạnh để hỗ trợ cho quá trình phục hồi thận, giúp thận khỏe mạnh.

Suy thận giai đoạn 2 nếu được phát hiện sớm và điều trị từ sớm thì khả năng chữa khỏi khá cao, tỉ lệ điều trị thất bại lớn nhất chỉ đạt xấp xỉ gần 10%.Tuy nhiên, nếu người mắc bệnh thận không điều trị tốt khiến bệnh chuyển sang suy thận giai đoạn 3, hay giai đoạn 4 thì có nguy cơ nguy hiểm đến tính mạng là rất cao.

<<<22 NGÀY CHỮA TRỊ SUY THẬN TỪ GIAI ĐOẠN 5 XUỐNG GIAI ĐOẠN 3 BẰNG ĐÔNG Y GIA TRUYỀN TRỊNH GIA>>>

Nếu được chẩn đoán suy thận giai đoạn 2, bạn cần phải làm gì?

Khi bị chẩn đoán suy thận giai đoạn 2, bạn nên thường xuyên làm các xét nghiệm để đo nồng độ protein trong nước tiểu hoặc nồng độ creatinine trong máu. Điều này sẽ giúp bạn theo dõi chặt chẽ quá trình phát triển bệnh. Ngoài ra, bạn cũng nên chú ý đến việc xây dựng một lối sống khỏe mạnh để làm chậm sự tiến triển của suy thận. Dưới đây là một số điều bạn cần lưu ý:

Xây dựng một chế độ ăn giàu dinh dưỡng

-   Ăn nhiều loại ngũ cốc (đặc biệt là ngũ cốc nguyên cám), rau xanh và trái cây tươi

-  Chọn những thực phẩm ít chứa chất béo bão hòa và cholesterol

-  Hạn chế ăn các loại thực phẩm chế biến chứa nhiều đường và muối

-  Bổ sung đủ lượng calo mà cơ thể cần mỗi ngày và tập thể dục thường xuyên để duy trì cân nặng ở mức cho phép

-  Bổ sung vitamin và khoáng chất theo hướng dẫn của chuyên gia

-  Hạn chế dùng các loại thực phẩm chứa nhiều kali (chuối, cam, khoai tây, rau chân vịt), đạm và phốt pho.

Chế độ ăn rất quan trọng đối với bệnh nhân suy thận giai đoạn 2

Kiểm soát huyết áp và lượng đường huyết

Bạn nên giữ huyết áp ở mức:

-  125/75 mmHg nếu bạn bị đái tháo đường

-  130/85 mmHg nếu bạn không bị đái tháo đường và protein niệu

-  125/75 mmHg nếu bạn bị protein niệu nhưng không bị đái tháo đường.

Xây dựng một lối sống khỏe mạnh, tránh căng thẳng

-  Tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày

-  Duy trì các hoạt động thường ngày hoặc làm những điều mình thích

-  Nói chuyện với người thân, bạn bè nếu bạn cảm thấy lo lắng về tình trạng sức khỏe của mình

-  Từ bỏ thói quen hút thuốc, uống rượu bia.

Đi khám thường xuyên và uống thuốc theo đúng chỉ dẫn để điều trị suy thận độ 2

Ngoài việc quan tâm đến chế độ ăn và sinh hoạt, bạn cũng nên chú ý đến việc dùng thuốc và đi khám thường xuyên để theo dõi sát diễn tiến bệnh và có biện pháp can thiệp kịp thời, nhằm kiểm soát tình trạng không tiến triển nặng hơn.

Biện pháp điều trị suy thận giai đoạn 2

-  Người bệnh suy thận mạn giai đoạn 2 cần theo dõi tình hình bệnh của bản thân và lưu ý các triệu chứng mới xuất hiện cũng như tuân thủ điều trị của bác sĩ, tái khám thường xuyên theo lịch.

-  Kiểm soát các chỉ số huyết áp, tầm soát tăng huyết áp sớm, nếu phát hiện bệnh kịp thời và can thiệp điều trị có thể làm chậm tiến triển của suy thận mạn.

-  Lối sống lành mạnh, dành thời gian để nghỉ ngơi, tránh để bản thân phải căng thẳng, lo âu kéo dài.

-  Thực đơn ăn uống hàng ngày cần tiết chế tốt, ăn đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng và phải đảm bảo sự cân bằng. Nếu xuất hiện triệu chứng tiểu ít cần hạn chế nước, muối, kali, đạm.

Về cơ bản bệnh suy thận giai đoạn 2 vẫn chỉ đang ở giai đoạn đầu nên cần được phát hiện sớm và điều trị tích cực để ngăn ngừa mọi hệ lụy do bệnh tiến triển sang giai đoạn sau. Điều đáng chú ý là triệu chứng của bệnh tương đối âm thầm, ít khi được chú ý nên duy trì thói quen khám sức khỏe định kỳ là việc nên làm để kịp thời phát hiện bệnh. Bên cạnh đó, mỗi chúng ta nên có chế độ ăn uống và lối sống khoa học để phòng ngừa sự xuất hiện của bệnh suy thận.

TRONG KHI NGÀY 12/3/2021 MỚI CHỈ CÓ 149.70. VÀ ĐẾN NGÀY 22/3/2023 ĐÃ LÊN TỚI 719.

SAU 22 NGÀY ĐIỀU TRỊ ĐÃ GIẢM TỪ 719 XUỐNG 145.60
CHÚNG TÔI SẼ TIẾP TỤC CẬP NHẬT Ở CÁC LẦN TÁI KHÁM LẦN SAU ĐỂ BỆNH NHÂN, NGƯỜI THÂN BỊ SUY THẬN ĐƯỢC BIẾT
 
 
CHỮA KHỎI BỆNH SUY THẬN BẰNG ĐÔNG Y GIA TRUYỀN TRỊNH GIA
BỆNH SUY THẬN VẪN CÓ CƠ HỘI ĐƯỢC CHỮA TRỊ KHỎI BỆNH khi được điều trị bằng phác đồ CỦA ĐÔNG Y TRỊNH GIA để sau thời gian ngắn vài ba tháng. Bệnh SUY THẬN ĐƯỢC KHỎI
BỆNH SUY THẬN được điều trị khỏi mang tính khách quan. Vì đây là căn bệnh khám, xét nghiệm từ 4 bệnh viện cho ra CÁC CHỈ SỐ RÕ RÀNG.
 
Bởi vậy, quý bệnh nhân và người thân không may bị căn bệnh SUY THẬN HÃY LIÊN HỆ NGAY VỚI ĐÔNG Y TRỊNH GIA CHÚNG TÔI để được tư vấn, chữa trị ngay. Chưa bao giờ là quá muộn. 
 
Cho dù đã chuyển sang giai đoạn nào, nguyên nhân bị SUY THẬN từ tiểu đường, hay từ tim mạch,... VÌ "CÒN NƯỚC CÒN TÁT". 
 
Lưu ý: ĐÔNG Y TRỊNH GIA CHÚNG TÔI CHỈ CÓ 2 NƠI:
 
1. THÔN ĐỒNG MÁT, PHƯỜNG TÂN AN, THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH ĐT: 0378 041 262 (Lang y Bùi Thị Hạnh) là chính
 
2. Số nhà 20 đường số 2 (G20), khu đô thị JAMONA, Phường Hiệp Bình Phước, Thủ Đức, Hồ Chí Minh, ĐT: 0913 82 60 68
 
 

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha