Suy thận độ 2 điển hình với tình trạng mức lọc cầu thận giảm kèm theo xuất hiện các tổn thương thận nhẹ. Nếu được phát hiện kịp thời thì người bệnh suy thận ở giai đoạn 2 sẽ giảm được các biến chứng nặng nề.
Ngày đăng: 14-06-2023
229 lượt xem
Suy thận độ 2 được hiểu như thế nào?
Suy thận có 5 cấp độ và để xác định bạn đang bị suy thận ở mức độ nào, chuyên gia sẽ tiến hành đo mức độ lọc máu của thận (GFR). Bạn được chẩn đoán suy thận cấp độ 2 khi:
- Chức năng thận bị mất từ 40–50%.
- Mức độ lọc máu của thận (GFR) giảm còn 60–89 ml/phút.
Nhìn chung, triệu chứng suy thận độ 2 thường không cụ thể nên rất khó phát hiện. Thông thường, bạn chỉ vô tình phát hiện mình bị suy thận độ 2 khi làm các xét nghiệm chẩn đoán các bệnh khác như đái tháo đường, tăng huyết áp – hai nguyên nhân chính dẫn đến suy thận.
Dù chức năng thận bị suy giảm ở mức độ chưa hẳn là cao nhưng cũng không phải là thấp nữa, nó có thể gây ra những vấn đề nghiêm trọng đối với cơ thể. Và khi mới chỉ là suy thận độ 1, độ 2 thì bệnh thận yếu cũng cần phải được chữa trị kịp thời và hiệu quả nhất, tránh những biến chứng bệnh nghiêm trọng hơn khi chuyển sang các cấp độ khác. Đặc biệt, khi ở suy thận giai đoạn 2, nếu chữa trị hiệu quả thì tỉ lệ khỏi bệnh hoàn toàn gần như là 90%.
Phát hiện sớm suy thận giai đoạn 2 sẽ tăng cơ hội chữa khỏi bệnh
Dấu hiệu bệnh thận giai đoạn 2
Những triệu chứng mà một người có thể phát hiện ra họ đang ở giai đoạn 2 của bệnh suy thận
- Chỉ số creatinin hoặc urê máu cao hơn bình thường
- Tiểu ra máu hoặc lượng protein trong nước tiểu cao
- Các dấu hiệu tổn thương thận được phát hiện do chụp chiếu.
- Những thay đổi khi đi tiểu: Đi tiểu nhiều lần trong ngày, lượng nước tiểu nhiều hoặc ít hơn bình thường, nước tiểu có lẫn máu…
- Sưng phù ở bàn chân, bàn tay và mặt
- Ngứa, phát ban ở da
- Mệt mỏi, đau đầu
- Khó ngủ
- Thay đổi hơi thở và vị giác: Hơi thở nông hoặc có mùi, cảm thấy trong miệng có vị lạ, ăn uống không còn ngon miệng như trước.
LIÊN HỆ ĐIỀU TRỊ BỆNH SUY THẬN AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ TẠI ĐÂY
Nếu được chẩn đoán suy thận độ 2, bạn cần phải làm gì?
Khi bị chẩn đoán suy thận độ 2, bạn nên thường xuyên làm các xét nghiệm để đo nồng độ protein trong nước tiểu hoặc nồng độ creatinine trong máu. Điều này sẽ giúp bạn theo dõi chặt chẽ quá trình phát triển bệnh. Ngoài ra, bạn cũng nên chú ý đến việc xây dựng một lối sống khỏe mạnh để làm chậm sự tiến triển của suy thận. Dưới đây là một số điều bạn cần lưu ý:
1. Xây dựng một chế độ ăn giàu dinh dưỡng
- Ăn nhiều loại ngũ cốc (đặc biệt là ngũ cốc nguyên cám), rau xanh và trái cây tươi
- Chọn những thực phẩm ít chứa chất béo hòa bão và cholesterol
- Hạn chế ăn các loại thực phẩm chế biến chứa nhiều đường và muối
- Bổ sung đủ lượng calo mà cơ thể cần mỗi ngày và tập thể dục thường xuyên để duy trì cân nặng ở mức cho phép
- Bổ sung vitamin và khoáng chất theo hướng dẫn của chuyên gia
- Hạn chế dùng các loại thực phẩm chứa nhiều kali (chuối, cam, khoai tây, rau chân vịt) đạm và phốt pho.
Chế độ ăn rất quan trọng đối với bệnh nhân suy thận giai đoạn 2
2. Kiểm soát huyết áp và lượng đường huyết
Bạn nên giữ huyết áp ở mức:
- 125/75 mmHg nếu bạn bị đái tháo đường
- 130/85 mmHg nếu bạn không bị đái tháo đường và protein niệu
- 125/75 mmHg nếu bạn bị protein niệu nhưng không bị đái tháo đường.
3. Xây dựng một lối sống khỏe mạnh, tránh căng thẳng
- Tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày
- Duy trì các hoạt động thường ngày hoặc làm những điều mình thích
- Nói chuyện với người thân, bạn bè nếu bạn cảm thấy lo lắng về tình trạng sức khỏe của mình
- Từ bỏ thói quen hút thuốc, uống rượu bia.
4. Đi khám thường xuyên theo đúng chỉ dẫn để điều trị suy thận độ 2
Ngoài việc quan tâm đến chế độ ăn và sinh hoạt, bạn cũng nên chú ý đến việc đi khám thường xuyên để theo dõi sát diễn tiến bệnh và có biện pháp can thiệp kịp thời, nhằm kiểm soát tình trạng không tiến triển nặng hơn.
5. Chế độ sinh hoạt hợp lý
- Người bệnh suy thận cấp độ 2 cần có chế độ sinh hoạt thường ngày thật hợp lý để kết hợp điều trị bệnh hiệu quả và nhanh chóng nhất.
- Theo dõi chặt chẽ tình hình biến chuyển của bệnh, chú ý đến những thay đổi của cơ thể
- Kiểm soát kịp thời huyết áp cao, luôn giữ huyết áp ổn định sẽ hạn chế bệnh phát triển nặng hơn
- Chú ý cân bằng thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý để phục hồi hiệu quả
- Có thể kết hợp các vận động, bài tập tích cực để phục hồi.
TRƯỚC KHI DÙNG THUỐC ĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ SUY THẬN
SAU KHI DÙNG THUỐC ĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ SUY THẬN
Chữa suy thận bằng Đông y có hiệu quả không?
Theo Đông y, thận có chức năng đào thải chất độc và hấp thu các hợp chất có lợi cho cơ thể. Bên cạnh đó, thận còn có chức năng tàng tinh, chủ cốt thủy, điều khiển chức năng sinh sản.
Rất nhiều người lo lắng chữa suy thận bằng Đông y có mang lại hiệu quả như dùng thuốc Tây y hay không. Các chuyên gia cũng như thực tế đã cho thấy, phương pháp này cho hiệu quả tích cực và nên thực hiện.
Theo các bác sĩ, hiện nay điều trị suy thận bằng Tây y chưa có thuốc đặc hiệu mà chỉ làm giảm triệu chứng để ngăn ngừa diễn tiến nghiêm trọng. Trong khi đó, nguyên tắc chữa suy thận bằng Đông y là dùng thuốc triệt tiêu nguyên nhân gây bệnh. Do đó, tình trạng suy thận được điều trị dứt điểm.
Ưu điểm khi chữa suy thận bằng đông y
Lợi thế lớn nhất của phương pháp điều trị này chính là sự an toàn cho sức khỏe. Vì chủ yếu sử dụng thành phần từ thảo dược thiên nhiên nên không gây nhiều tác dụng phụ như khi dùng thuốc tây. Hơn nữa, các nguyên liệu thường dễ tìm, có thể ngay trong vườn nhà. Chi phí chữa trị rẻ, không tốn kém.
Để đạt hiệu quả cao nhất, người bệnh nên vừa uống thuốc Đông y và thực hiện các biện pháp hỗ trợ như bấm huyệt, diện chẩn. Khi đó, chắc chắn tình trạng bệnh sẽ được cải thiện đáng kể. Ngoài việc điều trị bệnh, những bài thuốc này còn giúp điều hòa huyết khí, nâng cao sức khoẻ và làm giảm tỷ lệ mắc các bệnh khác.
Gửi bình luận của bạn