Đông y Trịnh Gia chữa trị bệnh điếc✅ (điếc tai) cho bệnh nhân bằng đông y gia truyền

Đông y Trịnh Gia chữa trị bệnh điếc, điếc tai, giảm thính lực bằng phương pháp đông y gia truyền, giupws bệnh nhân hồi phực từ từ thính lực để có thể giao tiếp xã hôi trở lại bình thường

Ngày đăng: 19-10-2019

5,003 lượt xem

1. Bệnh điếc, tai điếc là gì?

Bệnh điếc, tai điếc hay còn gọi là bệnh khiếm thính, mất thính lực chính là một biểu hiện bệnh nhân có thể nghe hạn chế một số âm thanh rất kém hoặc không còn nghe được nữa. Phải dùng các máy trợ thính để hỗ trợ. 

 

Thông thường có ba loại:

Dẫn truyền (có liên quan đến tai giữa)

Thần kinh (có liên quan đến tai trong)

Hỗn hợp (kết hợp cả hai)

 

Do quá trình lão hóa và tiếp xúc mãn tính với tiếng ồn quá ngưỡng chịu đựng của của tai làm tổn thương và gây ra tình trạng giảm thính lực. Hiện tượng này thường xuyên xảy ra với người lao động trong các khu công nghiệp, nhà máy, máy móc,...

Các yếu tố khác, như thói quen lấy ráy tai vô tình làm tổn thương đến màng nhĩ. Làm giảm tạm thời mức độ thu âm thanh của tai.

Người mất thính lực xảy ra ở mọi lứa tuổi, giới tính

 

Nếu không được chữa trị kịp thời thì cuộc sống của người bị mất thính lực, bị tai điếc bị ảnh hưởng rõ rệt là điều khó tránh khỏi. Bởi vậy, việc cần chữa trị khỏi là việc cấp thiết và ưu tiên hàng đầu.

Với phương pháp chữa trị bằng Đông y thì việc hồi phục chứng tai điếc hay mất thính lực là chuyên bình thường. Bệnh nhân sẽ dần hồi phục trở lại thính lực của mình. Việc nhanh hay chậm còn tùy thuộc vào mỗi bệnh nhân. Và việc hợp tác với thầy thuốc, phác đồ điều trị.

DONG Y TRỊNH GIA CHƯA BỆNH ĐIẾC

2. Nguyên nhân bệnh tai điếc/ mất thính lực

Chúng ta biết rằng tai có ba khu vực chính: tai ngoài, tai giữa, tai trong. Sóng âm truyền qua tai ngoài và gây rung ở màng nhĩ. Màng nhĩ và ba xương nhỏ của tai giữa khuếch đại các rung động khi chúng di chuyển đến tai trong. Ở đó, các rung động truyền qua chất lỏng trong cấu trúc hình ốc ở tai trong (ốc tai). Được gắn vào các tế bào thần kinh trong ốc tai là hàng ngàn sợi lông nhỏ giúp chuyển các rung động âm thanh thành tín hiệu điện được truyền đến não. Bộ não sẽ làm nhiệm vụ biến các tín hiệu này thành âm thanh.

 

Nguyên nhân gây mất thính giác bao gồm:

Bẩm sinh: các trường hợp trẻ sơ sinh bị điếc là do yếu tố bẩm sinh mà ra.

 

Tổn thương tai trong não: do lão hóa, tiếp xúc với tiếng ồn lớn có thể gây ra sự hao mòn trên lông hoặc tế bào thần kinh trong ốc tai gửi tín hiệu âm thanh đến não. Khi những sợi lông hoặc tế bào thần kinh này bị tổn thương hoặc biến mất, tín hiệu điện không được truyền  đi một cách hiệu quả và gây ra mất thính giác.

 

Tiếng ồn: tiếng nổ đột ngột, bất ngờ, và LỚN vượt ngưỡng chịu đựng của tai có thể làm tổn thương đến thính giác. Vì vậy, những tiếng ồn lớn và kéo dài trong một thời gian như sống ở cạnh sân bay, nhà máy, khu công nghiệp, máy móc, đường tàu,... có thể gây ra tình trạng bị khiếm thính, tai điếc.

Ráy tai quá nhiều đến mức bít ống tai, ngăn chặn sự truyền sóng âm thanh. Với trường hợp này, thì chỉ đơn giản là loại bỏ ráy tai là xong.

 

Nhiễm trùng tai và phát triển xương bất thường hoặc khối u. Cũng có trường hợp do viêm nhiễm. Thối tai, có mủ làm tổn thương và gây ra ù tai, mất đi cảm giác hay các thính giác. Để lâu ngày khả năng về thính giác càng giảm mạnh.

Rách màng nhĩ (thủng màng nhĩ) do tác động bên ngoài làm thủng màng nhĩ. Hoặc do áp lực của các tiếng nổ lớn vượt ngưỡng cho phép chịu đựng của màng nhĩ khiến cho màng nhĩ bị rách.

 

Thuốc: một số loại thuốc, thuốc điều trị ung thư, bệnh tim, nhiễm trùng nặng cũng có thể làm tổn thương đến tai, đến thính giác. Có trường hợp chỉ là tạm thời. Có trường hợp là bị vĩnh viễn. Nhưng, khi không dùng thuốc nữa thì có thể trở lại bình thường.

ĐÔNG Y TRỊNH GIA CHỮA BỆNH ĐIẾC

3. Các triệu chứng nhận biết bệnh mất thính lực, bệnh điếc, tai điếc

Các dấu hiệu và triệu chứng mất thính giác bao gồm:

  • Khó khăn khi giao tiếp, nghe các lời nói và âm thanh xung quanh 
  • Khó hiểu nghĩa các từ, đặc biệt là khi giao tiếp trong khu vực đang có nhiều tiếng ồn hoặc chỗ đông người.
  • Khó khăn khi nghe được các phụ âm trong giao tiếp

Thường xuyên phải yêu cầu người giao tiếp với mình nói chậm hoặc nhắc lại

Khi xem tivi hay nghe radio thường phải tăng âm lượng mới nghe được

Ít quan tâm đến các mối quan hệ xã hội. Có lẽ một phần do khó khăn ở các vấn đề trên mà bệnh nhân trở lên tự ti. Không còn hào hứng khi giao tiếp xã hội với cộng đồng nữa.

4. Phòng ngừa bệnh mất thính lực/ bệnh điếc tai

Tuân thủ các bước sau đây có thể ngăn ngừa bệnh điếc tai, mất thính lực nhé:

  • Hãy bảo vệ đôi tai: hạn chế thời gian, cường độ tiếp xúc với các tiếng ồn là cách bảo vệ tốt nhất. Nhất là phụ nữ sau sinh thì nên có nút bịt tai lại để bảo vệ tránh bị tổn thương thính lực.

Với người thường xuyên di chuyển bằng máy bay cũng cần trang bị nút bảo vệ tai. Bởi khi máy bay lên hoặc xuống thường ảnh hưởng đến thính lực.

  • Trong các hoạt động giải trí: cần có thiết bị bảo vệ tai. Đặc biệt những người thường xuyên làm ở các môi trường có tiếng nhạc vượt ngưỡng quá lớn và lâu dài với cường độ cao, dài. Người tham gia các hoạt động ngoài trời với tốc độ như trượt tuyết, chạy bộ, … nếu dùng quá nhiều, với thời gian và âm lượng cao cũng gây ra mất thính giác. Bởi vậy, hạn chế đeo tai phone, và nên chọn loại chất lượng, để âm lượng ở mức vừa phải. 
  • Loại bỏ ráy tai là cần thiết. Nhưng không được quá mức, tác động mạnh làm tổn thương đến màng nhĩ. Gây ra triệu chứng giảm thính lực/ điếc tai.
  • Cần hỏi ý kiến chuyên gia - bác sĩ khi dùng các loại thuốc. Bởi, có thể ảnh hưởng đến thính lực, bị điếc tai.

5. Cách điều trị

Có nhiều phương pháp khác nhau. và có thể dùng máy trợ thính

Nhưng, trong cách phương pháp điều trị thì Đông y là một cách khả thi. Bởi đây là phương pháp điều trị tận gốc của triệu chứng giảm thính lực, điếc tai cho bệnh nhân.

Bệnh nhân sẽ hồi phục thính giác trở lại sau thời gian ngắn điều trị. 

Cảm giác khi khó khăn trong việc giao tiếp và phải dùng đến máy trợ thính hoặc các ký hiệu. Thì bệnh nhân từ từ chuyển biến và bắt đầu nghe được, có cảm nhận về các âm thanh, ngôn ngữ, và giao tiếp từ từ trở lại bình thường. Đấy chính là niềm hạnh phúc đến khó tả đối với các bệnh nhân bị khiếm thính, bị điếc tai đã phải trải qua.

 

Và ĐÔNG Y TRỊNH GIA chúng tôi có phương pháp chữa trị bệnh điếc tai, điếc, mất hoặc giảm thính lực. Bằng phương pháp đông y gia truyền.

Bệnh nhân sẽ hồi phục thính giác trở lại sau một thời gian ngắn điều trị

 

Lang y Bùi THị Hạnh

ĐC: khu Đồng Mát, phường Tân An, Thị Xã Quảng Yên, Tỉnh Quảng Ninh

ĐT: 0378 041 262

 

Con trai: Trịnh Thế Anh

ĐC: 10/1/2 A đường 26, phường Linh Đông, Thủ Đức, tp. HCM

ĐT: 0913 82 60 68

 

Bình luận (26)

Gửi bình luận của bạn

Captcha
  • Nguyễn Văn Xinh (10-09-2022) Trả lời
    Tôi bị điếc do tác dụng phụ của thuốc tri benh lao,xin thầy cho hết có chữa được không?
  • Nguyễn Văn Xinh (10-09-2022) Trả lời
    Điếc 2 tai do tác dụng phụ của thuốc trị bệnh lao phổi.Xin thầy cho biết có chữa được không(tôi ở tp.hcm)
  • Nguyễn Văn Xinh (09-09-2022) Trả lời
    Tôi điều trị bệnh lao phổi do tác dụng phụ của thuốc tôi bị điếc ngôn ngữ,chỉ nghe tiếng động hoặc tiếng còi xe,đo thính lực b/s nói viêm dây thần kinh thính giác. Xin thầy cho biết có chữa được không?
    • Dong y Trinh Gia (11-09-2022)
      Nguyễn Văn Xinh! Với trường hợp này vẫn điều trị được nhé! Sau 1 tháng có tiến triển ít nhiều rồi nhé!
  • Vu Le (03-09-2022) Trả lời
    Em bị chóng mặt, ù tai, buồn nôn, tai có áp suất hay kêu. Chóng mặt kéo dài 20 phút tới 3-4 tiếng. Cho em hỏi chữa được ko ạ
    • Đông y Trịnh Gia (05-09-2022)
      Bệnh này chữa được, em liên hệ Hotline để để được tư vấn chữa trị nhé! 0378 041 262
  • Huỳnh Tấn Thành (16-10-2020) Trả lời
    Tôi có người thân trong gia đình bị bệnh điếc tai, nghe rất hạn chế, muốn nghe được phải nói rõ từng cgwx và nói chậm, không bị viêm tai giữa hoặc không bị các tác nhân khác tác động đến tai, bị bệnh điếc tai ( khiếm thính) đến nay khoảng 8 năm, tai hay nghe điện thoại ( do buôn bán qua điện thoại). Năm nay 50 tuổi. Xin hỏi vác treowngf hiẹp này chữa nghe lại được không ?
    • Đông Y Trịnh Gia (23-10-2020)
      Chào Huỳnh Tấn Thành! Với triệu chứng Bệnh người thân anh như mô tả thì hoàn toàn chữa khỏi được nhé. Hãy liên hệ trục tiếp để được tư vấn cụ thể nhé!
  • Huỳnh Tấn Thành (15-10-2020) Trả lời
    Tôi có người nhà bị điếc(nghe rất hạn chế) bệnh điếc bị hơn 8 năm. 50 tuổi, tự nhiên hạn chế nghe, ko bị viêm tai hay bị các tác nhân khác
  • Dương Ngân (25-03-2020) Trả lời
    Tôi bị điếc đột ngột cách đây 5 năm. Đi khám bs nói tôi bị điếc tiếp nhận. Thì có chữa khỏi được không ạ?
    • Đông Y Trịnh Gia (15-07-2020)
      Chào Dương Ngân! Bệnh như mô tả là chữa khỏi được nhé! liên hệ trục tiếp để được tư vấn cụ thể nhé!
  • Nguyễn thị hoa mai (16-03-2020) Trả lời
    Con tôi học lớp 5 nghe kém, tôi đo thính lực thi phát hiện bé bị điếc thần kinh tai bên trái, tại phải nghe kém dần. Cho hỏi có thể chưa khỏi ko a?
    • Đông Y Trịnh Gia (15-07-2020)
      Chào Nguyễn Thị Hoa Mai! Bệnh của cháu điều trị được nhé! Liên hệ trục tiếp để được tư vấn chữa trị khỏi bệnh cho cháu nhé!
  • Vũ thị lân (16-02-2020) Trả lời
    Chào bác sĩ, tai em có lúc không nghe được người khác nói , em pai nhìn mồm họ nói và như kiểu e mất tập chung , em không bị ù tai , không đau tai , chỉ là nghe đôi khi không rõ ,
    • Đông Y Trịnh Gia (16-07-2020)
      Chào Vũ Thị Lân! Liên hệ trục tiếp để được tư vấn cách chữa trị bệnh này nhé!
  • Xem thêm các bình luận khác