BỆNH TIỂU ĐƯỜNG nặng mấy cũng không lo với bài thuốc Đông y gia truyền TRỊNH GIA
Ngày đăng: 28-09-2019
2,164 lượt xem
Trên toàn thế giới có 415 triệu người lớn (độ tuổi 20-79) tương đương 1 trong 11 người lớn đang sống với bệnh đái tháo đường trong năm 2015. Dự đoán vào năm 2040, con số này sẽ tăng tới khoảng 642 triệu người, hay nói cách khác 1 người trong 10 người lớn sẽ có bệnh đái tháo đường.
Có lẽ chẳng sai khi căn bệnh này được gọi là “tên sát nhân âm thầm” bởi những gì nó gây ra cho sức khỏe thật khủng khiếp.
Vậy bệnh tiểu đường là gì và có những loại nào?
Bệnh đái tháo đường là một bệnh chuyển hóa mãn tính, đặc trưng bởi nồng độ glucose trong máu (hoặc đường trong máu) tăng cao, do thiếu hụt bài tiết hormon kiểm soát đường huyết INS, tác dụng của hormon INS không đầy đủ hoặc cả hai.
Tình trạng này có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng cho cơ thể, bao gồm cả mắt, thận, thần kinh và tim.
Theo các chuyên gia y tế, bệnh tiểu đường có ba loại chính
- Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) tuýp 1: là chứng rối loạn tự miễn, trong đó hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công các tế bào tuyến tụy thay vì các yếu tố bên ngoài. Điều này sẽ gây ra sự thiếu hụt insulin và tăng lượng đường huyết. Các triệu chứng sẽ xuất hiện rất sớm và ở độ tuổi khá trẻ, thường là ở trẻ nhỏ hay tuổi vị thành niên.
- Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) tuýp 2: còn gọi là bệnh tiểu đường không phụ thuộc insulin (NIDDM), là loại tiểu đường phổ biến nhất, chiếm 90% đến 95% tổng số bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường.
Khi mắc tiểu đường tuýp 2, các tế bào của bạn trở nên đề kháng với insulin, và tuyến tụy không thể tạo ra đủ lượng insulin để vượt qua sự đề kháng này. Thay vì di chuyển vào các tế bào để tạo ra năng lượng, đường sẽ tích tụ lại trong máu của bạn.
Bệnh thường xuất hiện ở tuổi trưởng thành, nhưng do tỷ lệ béo phì ngày càng cao, hiện nay ngày càng nhiều trường hợp bệnh được phát hiện ở tuổi vị thành niên và người trẻ tuổi. Bạn có thể mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 mà bạn hoàn toàn không biết.
- Bệnh tiểu đường thai kỳ: Đây là một loại tiểu đường chỉ xảy ra ở phụ nữ mang thai.
Bệnh này có thể gây ra các vấn đề cho cả bà mẹ và trẻ sơ sinh nếu không được điều trị. Tuy nhiên, bệnh tiểu đường thai kỳ thường biến mất sau khi chuyển dạ.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, những gia đình có cả bố và mẹ mắc bệnh tiểu đường thì nguy cơ con họ bị mắc chứng bệnh này lên tới 75%. Nếu chỉ có bố hoặc mẹ mắc bệnh thì cũng có tới 25% khả năng con của họ phải sống chung với căn bệnh này.
Không những thế, nó còn có khả năng di truyền cách hệ.
- Do hệ thống miễn dịch của cơ thể
Đôi khi hệ miễn dịch lại xảy ra những phản ứng bất thường, chống lại hoặc tấn công các tế bào beta ở tuyến tụy. Chính điều này khiến cho tuyến tụy không còn đủ khả năng để sản xuất insulin cho việc vận chuyển glucose đến các tế bào.
Lượng glucose sẽ tích tụ dần trong máu, từ từ khiến cho chỉ số đường huyết tăng cao và bệnh tiểu đường xuất hiện.
Những yếu tố trên dẫn đến nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 1 là khá cao
Đối với bệnh tiểu đường tuýp 2 nguyên nhân gây ra 90% số người mắc căn bệnh này chính là:
- Chế độ dinh dưỡng thiếu khoa học
Khẩu phần ăn đồ uống chứa quá nhiều những thực phẩm dồi dào tinh bột, đường và các chất béo no, hay thuốc lá có thể khiến cho nguy cơ mắc bệnh tiểu đường gia tăng.
- Việc mất ngủ kéo dài thường xuyên
Tình trạng thiếu ngủ tiếp diễn hết ngày này sang ngày khác sẽ khiến cho đồng hồ sinh học bị rối loạn. Từ đó, cũng sẽ kéo theo sự rối loạn của hàm lượng hormone cortisol trong cơ thể. Chính điều này là tác nhân gây ra hiện tượng stress và khiến cho quá trình trao đổi glucose trong cơ thể bị mất cân bằng là nguyên nhân khiến bạn phải sống chung với bệnh tiểu đường.
Chính điều này sẽ khiến cơ thể sẽ nhanh chóng mệt mỏi và đói dữ dội, kéo theo việc bạn thường thèm ăn đồ ngọt nhưng khi bạn thỏa mãn cơn thèm cho cơ thể sẽ vô tình khiến cho lượng insulin tiết ra quá mức làm chỉ số đường trong máu leo thang.
- Do lười vận động, béo phì
Sự dư thừa Kalo ở những người béo phì hay sự mất cân bằng calorie với hoạt động cơ thể ở những người lười vận động sẽ gây nên tình trạng kháng insulin của tế bào. Bên cạnh đó, khi chất dinh dưỡng được đưa vào cơ thể quá nhiều mà không có được chế độ vận động hợp lý cũng sẽ gây nhiều tác động xấu tới tuyến tuy. Lâu dần, sẽ khiến tuyến tụy suy yếu và mất dần khả năng sản sinh insulin và gây ra bệnh tiểu đường.
Biến chứng bệnh tiểu đường thường phát triển dần dần. Bạn mắc bệnh tiểu đường càng lâu và lượng đường trong máu càng ít kiểm soát, bạn càng có nguy cơ mắc biến chứng cao. Cuối cùng, biến chứng tiểu đường có thể không điều trị được, đặc biệt nguy hiểm hơn với thai phụ thậm chí đe dọa đến tính mạng
Bên cạnh đó, bạn có thể bổ sung Các loại trái cây ít đường: táo, bưởi, ổi, cam quýt,…,Thịt nạc, đặc biệt là thịt bò, Cá cho cơ thể để hỗ trợ ngăn ngừa điều trị tiểu đường.
ĐÔNG Y TRỊNH GIA TƯ VẤN CHỮA KHỎI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG (ĐÁI THÁO ĐƯỜNG) BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÔNG Y GIA TRUYỀN
0378 041 262 (Lang y: Bùi Thị Hạnh)
0913 82 60 68 (Con trai: Trịnh Thế Anh)
Gửi bình luận của bạn