Cảnh báo những dấu hiệu bệnh tiểu đường và những điều bạn cần biết

91% bệnh nhân đã điều trị dứt điểm bệnh khi phát hiện DẤU HIỆU BỆNH TIỂU ĐƯỜNG với bài thuốc Đông y gia truyền

Ngày đăng: 29-09-2019

1,121 lượt xem

Theo thống kê của bộ y tế năm 2015 thì Việt nam có đến 5 triệu người bị tiểu đường, trong 10 năm qua số người tiểu đường tăng lên đến 211%

Tốc độ tăng trưởng và tử vong do bệnh thuộc hàng cao nhất thế giới chỉ sau tim mạch, ung thư

Vậy nhưng đã ai hiểu gì về bệnh tiểu đường hay chưa?

Bệnh Tiểu đường là gì?
Bệnh tiểu đường là một nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa cacbohydrat, mỡ và protein khi các hormone insulin của tụy bị yếu hay suy giảm tác động trong cơ thể. Việc này có thể dẫn tới lượng đường có trong máu luôn ở mức cao hơn so với bình thường.
Từ nguyên nhân này mà sau khi máu được lọc và thải các chất cặn bã ra ngoài bằng đường nước tiểu sẽ chứa một lượng đường nhất định, đây là lý do vì sao người ta gọi đây là căn bệnh tiểu đường.
Bệnh tiểu đường bao gồm 3 loại chính:
1. Tiểu đường tuýp 1: diễn ra khi tuyến tụy không thể sản xuất được insulin và cơ thể bị thiếu insulin. Khi thiếu insulin, đường không được chuyển hóa dẫn đến bị ứ đọng trong máu, thường xảy ra ở trẻ em và người trẻ
Nguyên nhân chính của đái tháo đường típ 1 được xác định chủ yếu do yếu tố di truyền.
2. Tiểu đường tuýp 2: xảy ra khi cơ thể bạn vẫn sản xuất được insulin, nhưng lại không chuyển hóa được đường trong máu, thường được thấy ở người lớn tuổi, đôi khi cả ở trẻ em

Nguyên nhân là do tố di truyền, béo phì, tế bào Beta trong tuyến tụy bị tổn thương

Tuy nhiên, khác với đái tháo đường típ 1, đái tháo đường típ 2 có thể được phòng ngừa nếu bạn sống cân bằng với chế độ dinh dưỡng hợp lý kết hợp với việc tập thể dục đều đặn và giảm cân khoa học.

3. Tiểu đường (đái tháo đường) thai kỳ: chỉ xảy ra ở phụ nữ trong giai đoạn mang thai, mà trước khi mang thai người này chưa bao giờ bị đái tháo đường, do chế độ dinh dưỡng chưa hợp lý.

Vậy bạn có biết làm sao để nhận ra tiểu đường đang tìm đến mình?
Dưới đây là các dấu hiệu tiểu đường bạn nên chú ý:

- Chậm lành vết loét hoặc bị nhiễm trùng thường xuyên: Bệnh tiểu đường týp 2 ảnh hưởng đến khả năng chữa lành và chống nhiễm trùng của bạn.

- Mệt mỏi: Nếu tế bào của bạn đang bị thiếu đường, bạn có thể trở nên mệt mỏi và cáu kỉnh.

- Nhanh đói: Nếu không có đủ insulin để chuyển đường vào các tế bào, cơ bắp và các cơ quan của cơ thể trở nên cạn kiệt năng lượng. Điều này gây nên đói cồn cào.

- Khát nước và đi tiểu thường xuyên: quá nhiều đường trong máu khiến chất dịch bị đẩy ra ngoài mô. Do đó bạn có thể có cảm giác khát. Kết quả là, bạn có thể uống và đi tiểu nhiều hơn bình thường.

- Nhìn mờ: Nếu lượng đường trong máu quá cao, chất dịch có thể bị đẩy ra khỏi thủy tinh thể. Điều này thể ảnh hưởng đến tiêu điểm của bạn.

- Mảng da sẫm màu: Một số người bị tiểu đường týp 2 có các mảng da màu tối, da thẫm ở chỗ nếp gấp, thường là ở nách và cổ. Tình trạng này cũng được gọi là chứng gai đen, có thể là dấu hiệu kháng insulin.

- Giảm cân: Mặc dù người bệnh cần ăn nhiều hơn bình thường để làm giảm cơn đói nhưng họ vẫn thể bị sút cân. Nếu không có khả năng chuyển hóa glucose, cơ thể sử dụng nhiên liệu thay thế được lưu trữ trong cơ và chất béo. Năng lượng bị mất là glucose dư thừa được giải phóng trong nước tiểu.

Hậu quả của biến chứng tiểu đường gây ra vô cùng nguy hiểm, khiến người bệnh không thể biết trước thậm chí còn gây tử vong:
- Biến chứng tim mạch: đau tức ngực, suy tim, xơ vữa động mạch, đột quỵ,...
- Biến chứng thần kinh: gây suy giảm trí não, bệnh Alzheimer,...
- Bệnh về da: ngứa, bong tróc, nhiễm trùng,....
- Suy giảm chức năng thận
- Ngoài ra còn gây mù loà, bại liệt,...

Với những biến chứng nguy hiểm do tiểu đường gây ra,  bạn nên lưu ý những gì để cải thiện căn bệnh này?
*Kiêng ăn

- Tinh bột : nên ăn các loại ngũ cốc còn thô, không xay xát tinh chế quá. Lượng calo đưa vào cơ thể vừa phải để không bị tăng cân hay béo phì.

- Chất đạm : nên sử dụng đạm thực vật từ các loại đậu, đạm động vật từ cá, thịt nạc dùng ít hoặc không dùng

- Chất béo : dùng dầu thực vật như dầu ô liu, đậu nành, mè, đậu phụ, hướng dương, không nên dùng dầu cọ, dầu dừa, các loại mỡ động vật.
* Nên ăn

- Các chất khoáng : nên ăn các thức ăn giàu calcium như chuối, mơ, đào, khoai tây, đậu hà lan, nước cam vắt, rau cần tây, táo tây, mận, yaourt, nước mã đề, rau má, hoa cúc.

- Tăng cường bổ sung calcium có trong các thực phẩm như : nấm mèo, rau dền, rau cần tây, lá lốt, kinh giới, củ cải non, tía tô, nấm đông cô,..

- Dùng các loại rau quả có màu xanh đậm hoặc vàng sậm, đỏ ( giàu beta-caroten) như : gấc, rau ngót, bông cải xanh, rau húng, rau dền, cà rốt, cần tây, cải thìa, rau đay,…

- Các loại gia vị có hoạt tính sinh học giúp hạ cholesterol máu, hạ huyết áp như tỏi, hành, hẹ, hành tây, cần tây.

- Chất xơ và các loại vitamin có trong rau, củ, quả sẽ giúp bạn hạn chế lượng cholesterol trong máu, hạ huyết áp, chống xơ vữa động mạch, chống béo phì.

Chất axit béo omega- 3 trong các loại cá có dầu như cá thu, cá hồi, cá tra, cá basa, cá hú,… giúp làm lỏng máu, giảm khả năng máu đóng cục, rất tốt cho việc phòng ngừa huyết khối gây đột quỵ

*Tránh các loại bia, rượu, chất kích thích, không hút thuốc lá
* Tập thể dục thường xuyên
* Ngủ đủ giấc, giảm bớt lo âu, căng thẳng

ĐÔNG Y TRỊNH GIA CHUYÊN ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG/ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG PHƯƠNG THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LIÊN HỆ ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIẾN PHÍ

0378 041 262 Lang y Bùi Thị Hạnh

0913 82 60 68 Con trai Trịnh Thế Anh

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha