Suy thận mạn giai đoạn cuối vẫn chưa phải là dấu chấm hết. Bởi, bệnh suy thận mạn vẫn có cơ hội được điều trị khỏi bằng phác đồ của ĐÔNG Y TRỊNH GIA. Hoàn toàn mang tính khách quan bằng kết quả bệnh nhân sau thời gian ngắn điều trị.
Ngày đăng: 12-05-2023
308 lượt xem
Suy thận mạn giai đoạn cuối là gì?
Suy thận mạn giai đoạn cuối hay còn gọi bệnh thận giai đoạn cuối, suy thận giai đoạn 5. Lúc này, phần nhiều bệnh nhân phải chạy thận, thay thận (chiếm tỷ lệ nhỏ). Chạy thận tùy vào mỗi bệnh nhân, có thể chạy tuần 2 lần, hoặc tuần 3 lần. Nhìn chung, khi đã phải chạy thận thì cuộc sống của phần đời còn lại rất bất tiện, ăn và ôm bệnh viện.
<<<22 NGÀY CHỮA TRỊ SUY THẬN TỪ GIAI ĐOẠN 5 XUỐNG GIAI ĐOẠN 3 BẰNG ĐÔNG Y GIA TRUYỀN TRỊNH GIA>>>
Bởi vậy, với bệnh nhân suy thận và người thân không may bị chứng bệnh suy thận. Thì một giải pháp khác ngoài cách như trên mà KHỎI ĐƯỢC BỆNH SUY THẬN là một cách tốt nhất. Và cũng là con đường giải phóng tư tưởng, mở ra một cánh của mới của cuộc đời. Nếu không muốn nói là tái sinh lại cuộc đời lần hai.
Tất nhiên, trên thực tế, có nhiều bệnh nhân vẫn phải chạy thận, may mắn hơn là thay được thận. Vì đôi khi chúng ta chưa đủ duyên để biết đến phác đồ điều trị của ĐÔNG Y TRỊNH GIA chúng tôi! Hay phác đồ điều trị của một bên nào đó có hữu hiệu tốt sau thời gian điều trị.
Bởi vậy, với phác đồ điều trị của ĐÔNG Y TRỊNH GIA CHÚNG TÔI có thể nói là một cánh cửa, cơ hội cho bệnh nhân không may bị chứng suy thận. Ở đây, bệnh nhân suy thận thuyên giảm, khỏi sau thời gian điều trị hoàn toàn MANG TÍNH KHÁCH QUAN. Không phải tính chủ quan.
Vì, sau mỗi tháng điều trị bằng phác đồ của ĐÔNG Y TRỊNH GIA CHÚNG TÔI, bệnh nhân có thể đi tái khám, xét nghiệm để có các kết quả. Lấy kết quả sau mỗi tháng điều trị bằng phác đồ của ĐÔNG Y TRỊNH GIA chúng tôi, so sánh với kết quả trước khi chưa điều trị là rõ ràng và khách quan nhất.
Đây là giai đoạn mà thận đã dần mất đi chức năng thận – đạt đến giai đoạn nặng. Ở giai đoạn này, thận không còn hoạt động bình thường để đáp ứng nhu cầu cơ thể. Với chức năng lọc chất thải và chất lỏng dư thừa từ máu, được bài tiết qua nước tiểu. Khi thận mất khả năng lọc, chất lỏng dư thừa và chất thải tích tụ trong cơ thể gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân.
Thông thường, khi bệnh nhân ở giai đoạn cuối của suy thận mạn sẽ được các bác sĩ chỉ định lọc máu để duy trì sự sống, đồng thời phải có chế độ sinh hoạt nghiêm ngặt để đảm bảo được chất lượng cuộc sống tốt nhất có thể.
Thận hoạt động như thế nào?
Với vai trò lọc máu trong cơ thể, thận bài tiết các chất thải qua đường niệu quản và dẫn đến bàng quang để thải ra ngoài. Trong quá trình này, thận bài tiết các chất thải như: ure, acid uric và amoniac, đồng thời nó tái hấp thu nước, glucose và các amino acid. Thận cũng sản xuất các hormon như: calcitriol, renin và erythropoietin.
Triệu chứng
Đối với bệnh suy thận mạn, ở giai đoạn đầu thường không có dấu hiệu hoặc triệu chứng rõ rệt. Khi bệnh thận mạn bước vào giai đoạn cuối thì những triệu chứng mới xuất hiện nhiều, biểu hiện rõ ràng hơn như:
Buồn nôn và nôn
Ăn không ngon
Mệt mỏi và suy nhược
Thay đổi số lượng đi tiểu
Đau ngực, nếu chất lỏng tích tụ xung quanh màng tim
Khó thở, nếu chất lỏng tích tụ trong phổi
Sưng bàn chân và mắt cá chân
Huyết áp cao (tăng huyết áp) khó kiểm soát
Nhức đầu
Khó ngủ
Suy giảm tinh thần
Co giật cơ và chuột rút
Ngứa dai dẳng
Trong miệng có vị kim loại
Những dấu hiệu và triệu chứng này không mang tính đặc thù bởi nó có thể do các bệnh khác gây ra. Do thân có thể bù đắp các chức năng bị mất, các triệu chứng có thể không xuất hiện hoặc xuất hiện không cùng lúc nhưng khi thận tổn thương nghiêm trọng thì những biểu hiện này sẽ trở nên rõ rệt hơn.
Nguyên nhân
Suy thận là tình trạng suy giảm chức năng thận, khiến thận bị tổn thương nghiêm trọng hơn. Nó xảy ra trong vài tháng hoặc vài năm. Vẫn có một số trường hợp, bệnh nhân đã điều trị khỏi nhưng vẫn có thể có nguy cơ tái phát nếu không duy trì lối sống lành mạnh, kiểm tra sức khỏe định kỳ. Về nguyên nhân gây bệnh bao gồm:
Bệnh tiểu đường
Huyết áp cao
Viêm cầu thận
Viêm thận kẽ, viêm ống thận và các cấu trúc xung quanh
Bệnh thận đa nang hoặc các bệnh thận di truyền khác
Tắc nghẽn đường tiết niệu kéo dài, do các tình trạng như phì đại tuyến tiền liệt, sỏi thận và một số bệnh ung thư
Trào ngược Vesicoureteral (một tình trạng khiến nước tiểu trào ngược vào thận)
Nhiễm trùng thận tái phát (còn gọi là viêm bể thận)
Một quả thận có khoảng 1 triệu đơn vị lọc. Mỗi đơn vị được gọi là cầu thận, kết nối với một ống thu thập nước tiểu. Khi huyết áp cao, bệnh tiểu đường ảnh hưởng đến chức năng thận bằng cách làm hỏng bộ phận lọc và các ống thu thập nước tiểu và gây ra sẹo.
Một quả thận khỏe mạnh (trái) giúp loại bỏ chất thải ra khỏi máu và duy trì sự cân bằng hóa học của cơ thể. Với bệnh thận đa nang (phải), các túi chứa đầy chất lỏng gọi là u nang phát triển trong thận. Thận phát triển lớn hơn và dần dần mất khả năng hoạt động như bình thường.
<<<22 NGÀY CHỮA TRỊ SUY THẬN TỪ GIAI ĐOẠN 5 XUỐNG GIAI ĐOẠN 3 BẰNG ĐÔNG Y GIA TRUYỀN TRỊNH GIA>>>
Một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh suy thận giai đoạn cuối
Một số yếu tố làm cho bệnh thận mạn tính tiến triển nhanh hơn đến bệnh thận giai đoạn cuối, bao gồm:
Bệnh tiểu đường với việc kiểm soát lượng đường trong máu kém.
Bệnh thận đa nang
Huyết áp cao
Hút thuốc lá
Tiền sử gia đình có người bị bệnh thận
Người cao tuổi
Thường xuyên sử dụng các loại thuốc có thể gây hại cho thận
Các biến chứng của bệnh suy thận giai đoạn cuối
Các biến chứng có thể gây ảnh hưởng đến hầu hết các bộ phận trên cơ thể, bao gồm:
Giữ nước, có thể dẫn đến sưng, phù ở tay, chân và mặt
Huyết áp cao
Phù phổi
Nồng độ kali trong máu tăng đột ngột. Điều này có thể làm giảm khả năng hoạt động của tim và đe dọa tính mạng (đột quỵ)
Bệnh tim
Xương yếu và tăng nguy cơ gãy xương
Thiếu máu
Giảm ham muốn tình dục, rối loạn cương dương hoặc giảm khả năng sinh sản.
Tổn thương hệ thần kinh trung ương, có thể gây khó tập trung, thay đổi tính cách hoặc co giật.
Giảm phản ứng miễn dịch, khiến người bệnh dễ bị nhiễm trùng hơn.
Viêm màng tim, tình trạng viêm màng túi bao bọc trái tim (màng ngoài tim)
Các biến chứng khi mang thai mang lại rủi ro cho người mẹ và thai nhi đang phát triển
Suy dinh dưỡng
Tổn thương thận
Phòng ngừa suy thận
Đối với bệnh nhân bị bệnh thận cần phải có lối sống lạnh mạnh:
Duy trì cân nặng khỏe mạnh
Tập thể dục nhẹ nhàng, đều đặn hàng ngày
Hạn chế protein, muối (ăn ít natri) và có chế độ ăn uống cân bằng
Kiểm soát được huyết áp
Uống thuốc đúng theo quy định
Kiểm tra nồng độ mỡ máu (cholesterol) hàng năm
Kiểm soát được lượng đường trong máu
Không hút thuốc lá
Thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳ hoặc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
KẾT QUẢ TRƯỚC KHI ĐIỀU TRỊ
KẾT QUẢ SAU KHI ĐIỀU TRỊ
TRONG KHI NGÀY 12/3/2021 MỚI CHỈ CÓ 149.70. VÀ ĐẾN NGÀY 22/3/2023 ĐÃ LÊN TỚI 719.
Gửi bình luận của bạn